Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Linh
Xem chi tiết
Việt Anh
26 tháng 12 2018 lúc 19:49

Của Ngô Quyền

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
26 tháng 12 2018 lúc 19:51

Ngô Quyền với quân Nam Hán

Trần Hưng Đạo với quân Mông - Nguyên

Lê Hoàn với quân Tống

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Dũng
26 tháng 12 2018 lúc 19:52

Của Ngô Quyền

Bình luận (0)
29 Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Collest Bacon
21 tháng 10 2021 lúc 8:41

Để đối phó với quân Tống , Lê Hoàn đã làm gì? *

A Lê Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến.

B Cho quân chặn đánh quân thủy và quân bộ không cho chúng liên kết với nhau.

C Tất cả các ý đều đúng.

D Cho quân đóng cọc tại sông Bạch Đằng ngăn chặn tàu chiến của địch.

Bình luận (0)
Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 8:42

C

Bình luận (0)
Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
18 tháng 4 2016 lúc 3:48

Theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ triều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ triều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự cắm xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ triều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. 

Bình luận (1)
Phạm Minh Tiến
3 tháng 8 2018 lúc 8:29

theo mình thì tại lúc thủy triều xuống, nước ít và có thể dễ đóng cọc hơn, thèo như mình chắc phải có ai đó dưới sông Bạch Đằng khi cọc được đóng xuống thì mấy người họ ở dưới nướ đẩy mạnh xuống quá, còn ở trên thì có hai ba người đóng cùng lúc. hì hì trả lời theo ý trí.

Bình luận (0)
Trần Quốc Tùng
23 tháng 11 2020 lúc 1:18

Khi thủy triều nên người ta sẽ buộc 2 cọc vào 2 bên thuyền, trên thuyền để rất nhiều đá nhằm tạo sức nặng. Khi thủy triều xuống, sức nặng của thuyền cũng sẽ kéo theo 2 cọc xuống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đinh quang hiếu
Xem chi tiết
Lam Giang
Xem chi tiết
nguyễn linh
7 tháng 5 2021 lúc 21:44

- Thông minh: Lợi dụng sự chênh lệch của thuỷ triều để bố trí trận cọc ngầm

- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...- Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc. Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...chúc cậu hok tốt !!
Bình luận (0)
Đoàn Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Quân
21 tháng 10 2020 lúc 17:51

-Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

-Đạo quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo lãnh đạo 

-Ngô Quyền đã dùng cọc gỗ cắm xuống sông và lợi dụng hiện tượng thuỷ triều để đánh thắng quân Nam Hán

-Sau trận đại thắng ,Ngô Quyền đã lên ngôi làm vua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thái Hà
21 tháng 10 2020 lúc 19:05

thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Cường
21 tháng 10 2020 lúc 19:10

Ngô Nuyền

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long 7B Đoàn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 8:19

Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”

- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2019 lúc 2:53

Lời giải:

Năm 981, nhà Tống xuất quân xâm lược Đại Cồ Việt. Lê Hoàn đã kế thừa kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938), đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Đặng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2020 lúc 19:56

Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”

- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.

 

Bình luận (0)