Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 3 2019 lúc 13:58

a, Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

b, Trời mưa , đường đất sét trơn như bôi mỡ.

c, Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi.

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
15 tháng 10 2016 lúc 20:37

Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta

Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta

 cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng

Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn

                            Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra

                                       Một lòng thờ mẹ kính cha

                             Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.

            + Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con

=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha

Bình luận (1)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 21:57

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với  nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Đặng Thanh Xuân
22 tháng 10 2021 lúc 10:53

TL:

 

a) Nắng vàng như lá mùa thu.

Nắng vàng như răng của bn.


b)Tiếng gió rì rào như   MK CHỊU.................???


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
22 tháng 10 2021 lúc 19:17

A.Nắng vàng như giọt mật ong.

B.Tiếng gió rì rào như dòng suối

Bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
22 tháng 10 2021 lúc 20:01

Nhầm tiếng gió rì rào trong vòm lá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 9 2018 lúc 17:38

a, Ve kêu ra rả như dạo nhạc vui.

b, Mưa rơi xối xả như té nước vào mặt.

c, Gió thổi ào ào như hất tung mọi vật trên mặt đất.

Bình luận (0)
ZynZie
Xem chi tiết
kim vương
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2019 lúc 3:13

a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều

b, Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo

c, Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc

Bình luận (0)
su ka
7 tháng 3 2021 lúc 20:37

a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng như một quả bóng

b) Tiếng gió rừng vi vu như những tiếng hát của rừng xanh

c) Sương sớm long lanh tựa như những viên pha lê trong suốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải yến vũ
15 tháng 2 2022 lúc 19:08

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2018 lúc 4:58

a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.

b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.

d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Bình luận (0)