Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
19 tháng 8 2018 lúc 13:27

Ta thấy tại nơi va chạm với đá cuội đá vôi bị vỡ (nếu va chạm đủ mạnh), hoặc mài mòn. Như vậy đá cuội cứng hơn đá vôi.

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Ngọc Ánh
1 tháng 9 2021 lúc 16:03

hay thật cảm ơn b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
fan gãy
3 tháng 1 2022 lúc 18:21

+ chổ cọ sát , đá cuội bị mài mòn

+ chổ cọ sát vào đá cuội có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào 

+đá vôi mềm hơn đá cuôik

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
22 tháng 4 2018 lúc 9:28

Ta thấy khi nhỏ giấm (hoặc axit loãng) lên đá vôi thì sủi bọt, xuất hiện khói, còn ở đá cuội không thấy hiện tượng gì. Đó là hiện tượng đá vôi tác dụng với axit giải phóng khí C O 2 .

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Mai
Xem chi tiết
Phạm Thư Trang
4 tháng 12 2018 lúc 12:40

Cọ hòn đá vôi vào hòn đá cuội xảy ra:

+ Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn.
+ Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.
+ Đá vôi mềm hơn đá cuội.

Bình luận (0)
Violet Evergarden
4 tháng 12 2018 lúc 13:08

MA SÁT

Bình luận (0)
Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 21:03

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Sang
23 tháng 12 2021 lúc 21:07

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran kieu my
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
9 tháng 8 2016 lúc 8:24

a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa

b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa

    B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

    B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

    B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ

    B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 8 2016 lúc 9:10

a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.

b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:

B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.

B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.

B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.

B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.

B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Phương Nguyên
18 tháng 8 2016 lúc 9:25

a) Cần ít nhất là bình tràn và nước

b) B1: Thả hòn đá vào trong bình tràn, đổ nước đầy bình tràn

    B2: Lấy hòn đá ra, đổ 1 lượng nước vào bình chia độ ( \(V_1\)

    B3: Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước

    B4: Phần nước giảm đi trong bình chia độ chính là thể tích hòn đá

Bình luận (0)
Phạm Hồng Biên
Xem chi tiết
Phạm Hồng Biên
25 tháng 12 2022 lúc 14:18

Giúp mik đi!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đức
16 tháng 10 2016 lúc 19:53

B. những hòn cuội..........................

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:54

C

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
17 tháng 10 2017 lúc 19:54

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 10 2016 lúc 19:59

Đặc điểm của công cụ rìu đá Hạ Long là gì ?

A. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở lưỡi cho sắc và có vai.
B. Những hòn cuội hoặc đá được ghè đẽo và có hình thù rõ ràng.
C. Những hòn cuội hoặc đá được mài ở phần lưỡi cho sắc và có chỗ tra cán để cầm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 20:54

B

Bình luận (0)
Huyền My
26 tháng 10 2016 lúc 19:11

B

 

Bình luận (0)