Những câu hỏi liên quan
THCSMD Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}}=120\)

Do đó: a=15; b=10; c=8

Bình luận (0)
Maéstrozs
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Rinu
9 tháng 6 2019 lúc 18:46

Trả lời

Em ko biết, em mới học xong lớp 6 à.

Chúc ah học tốt !

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
9 tháng 6 2019 lúc 19:52

1 giờ vòi thứ nhất chảy được\(1:8=\frac{1}{8}\)(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(1:10=\frac{1}{10}\)(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được \(1:15=\frac{1}{15}\)(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{7}{24}\)(bể)=33(m3)

=> Bể chứa \(\frac{792}{7}\)(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{792}{7}:8=\frac{99}{7}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(\frac{792}{7}:10=\frac{396}{35}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ ba chảy được\(\frac{792}{7}:15=\frac{264}{35}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Trần Công Mạnh
9 tháng 6 2019 lúc 19:55

Giải

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 ÷ 8 = \(\frac{1}{8}\)(bể)

... vòi thứ 2 chảy được: 1 ÷ 10 = \(\frac{1}{10}\)(bể)

... vòi thứ 3 chảy được: 1 ÷ 15 = \(\frac{1}{15}\)(bể)

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được:

   \(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{10}\)\(\frac{1}{15}\)\(\frac{7}{24}\)(bể)

Thể tích của bể là:

   33 ÷ \(\frac{7}{24}\)\(\frac{792}{7}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{8}\)\(\frac{99}{7}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{10}\)\(\frac{396}{35}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{15}\)\(\frac{264}{35}\)(m3)

      Đáp số: ...

Ghi chú: Thật ra đây là bài toán lớp 5 và em học lớp 5 nên giải được bài này.

Bình luận (0)
haiha
Xem chi tiết
lê anh khoa
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 22:16

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Bé Năm
19 tháng 9 2021 lúc 20:54

Theo mình đáp án là:\(\frac{20}{3}\)giờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 8:33

Đáp án cần chọn là: C

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:  1 : 8 = 1 8  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:  1 : 12 = 1 12  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là:  1 : 6 = 1 6    (bể)

Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:  1 8 + 1 12 − 1 6 = 1 24

 (bể)

Bình luận (0)