Làm bài tập toán bài 29
vở bài tập toán lớp 5 tập 2 bài 3 trang 29
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :
a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
b. Chiều dài , chiều rộng , chiều cao
2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?
3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| |
Chiều rộng | 2m | 0,6cm | |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 2dm | 4cm | |
Diện tích xung quanh | |||
Diện tích toàn phần |
Bài giải
1.
a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b.
2.
Bài giải
Hình lập phương cạnh 5cm.
Tính :
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
3.
Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :
10 ⨯ 4 = 40m2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :
40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2
Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :
4 : 2 – 0,6 = 1,4cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :
4 ⨯ 0,5 = 2cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :
2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| 1,4cm |
Chiều rộng | 2m |
| 0,6cm |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 10m | 2dm | 4cm |
Diện tích xung quanh | 40m2 |
| 2cm2 |
Diện tích toàn phần | 52m2 |
| 3,68cm2 |
Vân làm bài tập văn hết 1 giờ 15 phút, Vân làm bài tập toán hết ít thời gian hơn bài tập văn 27 phút. Hỏi Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán hết bao nhiêu thời gian?
A. 1 giờ 42 phút
B. 1 giờ 53 phút
C. 2 giờ 3 phút
D. 2 giờ 30 phút
Thời gian Vân làm bài tập toán là:
1 giờ 15 phút − 27 phút = 75 phút − 27 phút = 48 phút
Thời gian Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán là:
1 giờ 15 phút + 48 phút = 1 giờ 63 phút = 2 giờ 3 phút
Đáp số: 2 giờ 3 phút.
Đáp án C
mỗi ngày an phải là 2 bài tập toán hoặc 3 bài tiếng anh sau 1 tuần an làm được 16 bài tập .
an làm ? bài tập toán
Giả sử An toàn làm 3 bài tiếng anh mỗi ngày thì khi đó sau 1 tuần An làm được:
\(7\times3=21\) (bài tập)
Số bài tập bị dư ra so với thực tế là:
\(21-16=5\) (bài tập)
Nếu thay 1 ngày An làm bài tập tiếng anh bằng 1 ngày An làm bài tập toán thì số bài tập sẽ giảm đi 1. Do vậy An đã dành ra 5 ngày để làm bài tập toán.
Như vậy, số bài toán An làm là:
\(5\times2=10\) (bài tập)
Đáp số: 10 bài tập.
Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b
=> a+b=7 (1)
Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)
Từ (1)(2)=> a=5, b=2
=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10
` @ L I N H `
Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b
=> a+b=7 (1)
Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)
Từ (1)(2)=> a=5, b=2
=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10
Hồng làm xong bài toán hết 15 phút và làm xong bài tập làm văn hết 0,6 giờ. Hỏi Hônhf làm xong bài toán và bài tập làm văn mất bao nhiêu thời gian
Đổi 0,6 giờ =36 phút
Thời gian Hồng làm bài toán và bài tập văn là: 15+36=51 (phút)
Vậy Hồng làm xong bài tập toán và văn mất 51 phút
Bài giải
Thời gian Hồng làm xong bài toán và bài tập là:
15 giờ +0,6 giờ=15,6 giờ
Đáp số 15,6 giờ
nhớ k mình nha!Mình làm xong nhanh nhất đó
Văn làm ngồi bài tập toán lúc 15 giờ 40 phút. khi Văn làm xong bài tập toán thì 2 kim đồng hồ trùng nhau.hỏi Văn làm bài tập hết bao nhiêu thời gian?
các bạn ơi giải cho mình bài 29 trrang 32 sách bàI tập toán 8
Mai: Làm bài này đi.
Hùng: Gì? Bài đâu?
Mai: Làm thử bài này đi. Bài toán đấy. ( Mai đưa cho Hùng một bài toán )
Hùng: Cái gì? ( 3 giờ 48 phút 59 giây + 23 giờ 24 phút 29 giây ) Ờ. Giúp tui.
Mai: Tự làm đi.
Hùng: Tui lười lắm.
Mai: LÀM ĐI!
Hùng: Đáp án là...
3 giờ 48 phút 59 giây + 23 giờ 24 phút 29 giây=27 giờ 13 phút 28 giây
trong 125 phút lan làm được bao nhiêu bài tập toán biết trung binh 15 phút lan làm được 1 bài tập toán
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).