Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:56

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

Vu Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Chu Tam Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 20:36

là ko biết 

Khách vãng lai đã xóa
tribinh
17 tháng 10 2021 lúc 20:36

x = 60 ok

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 20:37

60 nha bạn!!!
nhớ !thank you

Khách vãng lai đã xóa
Biên Thuỳ Phạm
Xem chi tiết
Biên Thuỳ Phạm
27 tháng 10 2023 lúc 22:04

giúp mình với mấy bn ơi

Thầy Hùng Olm
27 tháng 10 2023 lúc 22:25

số chia cho 2 dư 1 và chia 3 dư 1 nên chia 6 cũng dư 1

Vậy số đó có dạng: n = (2k x 3k) +1 = 6k + 1

Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Pham Thi Gia Hy
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
21 tháng 2 2016 lúc 12:03

1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}

\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 8 2015 lúc 20:46

a) 2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+6+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3=Ư(7)=(1,7)

=>n=(4,10)

Vậy n=4,10

b) n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-1+1+3 chia hết cho n-1

=>(n+1).(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(2,3,5)

Vậy n=2,3,5

Nguyễn Ngọc Quý
13 tháng 8 2015 lúc 20:46

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2n - 6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Nếu n - 3 = - 7 => n = -4 

Nếu n - 3 = - 1 => n = 2

Nếu n - 3 = 1 => n = 4

Nếu n - 3 = 7 => n = 10

Vậy n \(\in\){-4;2;4;10}

Phạm Thế ANH
4 tháng 2 2018 lúc 20:08

Óc chó

công chúa ngốc nghếch
Xem chi tiết
tran tan
Xem chi tiết
Naruto_Kun
2 tháng 12 2015 lúc 21:06

Ta có :

n + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {1;2}

=> n \(\in\) {0;1}

Bùi Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Băng Dii~
13 tháng 12 2016 lúc 21:37

n + 3 chia hết cho n + 1

Vậy n + 3 là bội của n + 1 hay cách khác n + 1 là ước của n + 3

Vậy có :

( n + 3 ) : x = n + 1

Vậy x chỉ có thể là 2 . 

n bị cuốn theo đó là 1

tứ hoàng râu trắng white...
13 tháng 12 2016 lúc 21:44

ta có :n+3= n + 1 + 2 để n + 1+2 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết  n+1 nên n = 0 , 1

Nguyễn Lý Quang Vinh
22 tháng 12 2017 lúc 9:13

n = 0,1 nha