Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ahri Phạm
Xem chi tiết
Võ Thị Cẩm Thy
Xem chi tiết
Minh Hiền
21 tháng 10 2015 lúc 10:07

\(\frac{1.2.5+3.4.15+4.8.20+7.14.350}{2.5.11+6.10.33+8.20.44+14.35.770}=\frac{1.2.5+1.3.2.2.3.5+1.2.2.8.4.5+1.7.7.2.70.5}{2.5.11+2.3.2.5.3.11+2.4.4.5.4.11+2.7.7.5.70.11}=\frac{1.2.5+1.2.5.18+1.2.5.64+1.2.5.3430}{2.5.11+2.5.11.18+2.5.11.64+2.5.11.3430}\)

\(=\frac{1.2.5.\left(1+18+64+3430\right)}{2.5.11.\left(1+18+64+3430\right)}=\frac{1}{11}\)

Ahri Phạm
Xem chi tiết
Leuyenhu_
Xem chi tiết
Huỳnh Đức Tâm
Xem chi tiết
Lâm
2 tháng 3 2017 lúc 21:05

dấu chấm là x à !

Lâm
2 tháng 3 2017 lúc 21:07

1167/12881=0,09059855601(chắc zậy )^__< (k nhé) !

Nguyễn Hoàng Thảo Nhi
2 tháng 3 2017 lúc 21:08

mk bó tay

le thi minh hong
Xem chi tiết
A lovely girl
27 tháng 2 2018 lúc 16:36

Để chứng minh phân số đó tối giản, ta phải chứng minh được chúng là 2 số nguyên tố cùg nhau

Tham khảo :

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 5 )

=> 2n + 3 chia hết cho d

3n + 5 chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 3 ) chia hết cho d

2 ( 3n + 5 ) chia hêt cho d

=> 6n + 9 và 6n + 10 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> 2n + 3 và 3n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số 2n + 3 / 3n + 5 là phân số tối giản

Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2018 lúc 16:48

Gọi d là ƯC(2n+3; 3n+5)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+10\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-10⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n-6n\right)-\left(10-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0-1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯC\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tối giản

le thi minh hong
27 tháng 2 2018 lúc 17:25

cám ơn bạn a lovely girl nhé

Anime class
Xem chi tiết
ALAN WALKER
2 tháng 3 2017 lúc 20:00

C=1465030

Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 10 2016 lúc 11:10

Bài 2:
\(E=\frac{4}{3.5}+\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{97.99}\)

\(\Rightarrow E=2\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(\Rightarrow E=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow E=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow E=2.\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow E=\frac{64}{99}\)

Vậy \(E=\frac{64}{99}\)

 

 

 

 

Chippy Linh
29 tháng 10 2016 lúc 11:25

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n - 1, n, n + 1 (n \(\in\) N*)
Ta phải chứng minh A = (n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6

n -1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A \(⋮\) 2

n - 1, n và n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2 ; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2 . 3 = 6 (đpcm)

Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Khánh Linh_BGS
27 tháng 1 2016 lúc 20:49

em chua co hoc lop 6

Aquarius Love
27 tháng 1 2016 lúc 20:50

hỏi như vậy hiếm người trả lời lắm