a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?
"Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Giup1 mình vs
a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?
"Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
b. Kẻ mô hình cấu tạo phép so sánh caho câu a.
a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?
"Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
=> kiểu só sánh: không ngang bằng
a) So sánh không ngang bằng (Từ "hơn")
b)
Vế A | Bóng Bác cao lồng lộng |
Phương diện so sánh | ấm |
Từ so sánh | hơn |
Vế B | ngọn lửa hồng |
Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ)
c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Nêu phương thức biểu đạt chính của khổ thơ
Ngày mai mik thi rồi giúp mik vs
Phân tích , chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ dưới . Cho biết thuộc kiểu so sánh nào:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.
- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác
-học tốt nha-
cho biết kiểu so sánh
anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
bóng Bắc cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
như nằm trong giấc mộng
`=>` so sánh ngang bằng
cho biết kiểu so sánh
anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
bóng Bắc cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
=> kiểu so sánh ngang bằng
- Anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
=> So sánh ngang bằng
- Bóng Bắc cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
=> So sánh không ngang bằng
Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu thơ sau? “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”
THAM KHẢO
a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.
⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).
⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.
b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.
- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng
- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.
Câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh lồng ẩn dụ.
Tác dụng:
-Tăng sức gợi hình,gợi cảm
-Gợi cảm xúc mến yêu,biết ơn, tôn quý của anh đội viên dành cho Bác .
-Gợi sự ân cần,chu đáo, lòng quan tâm của Bác đối với các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng cháy trong đêm mưa phùn gió bấc
Rồi bác Đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
1)Đoạn thơ trên trích trong bài văn nào? Tác giả là ai? 2)nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ có chưa hai khổ thơ trên 3) xác định phương thức biểu đạt chính của hai khổ thơ. 4)chi ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ?
1) đoạn trích trên thuộc văn bản Đêm nay Bác không ngủ
2) tác giả là Minh Huệ
3) PTBĐ ở đây Tự sự
4) BPTT : mình xác định cả hai nhé
BPTT chung ở đây là : so sánh
gồm so sánh bằng :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
so sánh ko ngang bằng :
Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
a1) VB: Đêm nay Bác không ngủ - TG: Minh Huệ
2) Hoàn cảnh ra đời: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy
3) PTBC: Biểu cảm
4) BPTT: So sánh "Ấm hơn cả ngọn lửa hồng"
Tác dung:
+Làm cho đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung thêm hấp dẫn sinh động logic
+Từ đó bày to sự kính trọng vô bờ của các anh lính đối với bác. Hình ảnh của bác thật lớn lao kì vĩ, ấm áp. Bác như đang ôm trọng lấy tất thảy mọi người vào lòng để yêu thương, để bảo vệ.
" Bóng bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng..."
Câu thơ trên có sử dụng kiểu so sánh nào? Cách so sánh đó giúp em hiểu và cảm nhận về hình ảnh Bác như thế nào?
Cho khổ thơ sau:Bóng Bác cao lồng lộng Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Chỉ ra phép so sánh:có mấy kiểu so sánh nêu tác dụng của phép so sánh ở trên
phép so sánh ở đoạn thơ trên là:
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
So Sánh hơn kém
tác dụng : làm nổi bật nên sự quan tâm của Bác đới với các anh đội viên còn ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy.