Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pro No
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
6 tháng 2 2022 lúc 19:38

-Ta có: \(n^4+n^2+1=\left(n^4+n^3+n^2\right)+\left(-n^3-n^2-n\right)+\left(n^2+n+1\right)=n^2\left(n^2+n+1\right)-n\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)=\left(n^2+n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n^2+n+1}{n^4+n^2+1}=\dfrac{n^2+n+1}{\left(n^2+n+1\right)\left(n^2-n+1\right)}=\dfrac{1}{n^2-n+1}\).

-Vậy \(\dfrac{n^2+n+1}{n^4+n^2+1}\left(n\in Nsao\right)\) không là phân số tối giản. 

Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 9 2017 lúc 20:25

Gọi d là ước chung lớn nhấn của n và n + 1

Khi đó : n chia hết cho d , n + 1 chia hết cho d

=> n + 1 - n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy phân số \(\frac{n}{n+1}\) tối giản với mọi n 

Trần Hùng Luyện
6 tháng 9 2017 lúc 20:27

Gọi d là ƯC của n,n + 1

Như vậy : n chia hết cho d

Suy ra : 1 chia hết cho d ----> d = 1

Vậy n với n + 1 là nguyên tố cùng nhau

Vậy ...

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
30 tháng 1 2018 lúc 21:18

Gọi d là ƯCLN(n, n+1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow n+1-n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n-n\right)+1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2018 lúc 21:14

Gọi d là ƯC(n;n+1) (1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow n+1-n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n-n\right)+1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\RightarrowƯC\left(n;n+1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

=> \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản với mọi n thuộc N*

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
30 tháng 1 2018 lúc 21:17

N* mà bạn. sao lại có -1 vậy

Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
17 tháng 3 2021 lúc 9:31

Trả lời:

Gọi a là UCLN của n và (n+1), ta có:

n mod a=0 (1)

(n+1) mod a=0 (2)

Từ (1) và (2), ta có:

(n+1) -n mod a =0

=> 1 mod a=0

=> a=1

vậy n và (n+1) nguyên tố cùng nhau

=> Phân số đã cho tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Tuấn Anh
17 tháng 3 2021 lúc 10:42

Gọi ƯC(n; n+1) là d
khi đó n chia hết cho d
          n+1 chia hết cho d
Vậy [(n+1)-n] chia hết cho d
1 chia hết cho d
Suy ra d = cộng trừ 1
Vậy     n      là phân số tối giản
         n+1 
 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Khánh Hà
Xem chi tiết
Phan Ba Gia Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
Ilovehoc24
12 tháng 3 2016 lúc 15:28

Gọi ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là d (d thuộc N*) 
=> 15n + 1 chia hết cho d 
30n + 1 chia hết cho d 
=> 2(15n + 1) chia hết cho d 
1(30n + 1) chia hết cho d 
=> 30n + 2 chia hết cho d 
30n + 1 chia hết cho d 
=>(30n + 2) - (30n + 1) chia hết cho d 
=> 1 chia hết cho d 
Do d thuộc N* 
=> d=1 
=>Ước chung lớn nhất của 15n + 1 và 30n + 1 là 1 
=> 15n +1 và 30n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=>15n + 1/30n + 1 là phân số tối giản với n thuộc N (điều phải chứng minh)