Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
An Nhiên
7 tháng 10 2017 lúc 8:28

– Lan ơi! Đi học Lan ơi! Lan ơi!!!!!!!!!!!!

Tiếng Lan gọi giữa trưa khiến cho em giât mình, tỉnh giấc và thoát khỏi giấc mơ. Ôi giấc mơ, em vừa mơ gặp được bà tiên và kể cho bà tiên về 3 điều ước của mình. KHi vừa kể xong thì giấc mơ biến mất vì em đã tỉnh ngủ.

Đang chìm dần vào giấc ngủ thì có một bà tiên xuất hiện, cười thật hiện, lặng lẽ đến bên giường và gọi em dậy. Em nghe rất rõ tiếng của bà, dịu nhẹ và đầm ấm biết bao. Bà tiên đã hỏi em về chuyện học hành, chuyện gia đình, chuyện về ước mơ sau này của em.

Em đã luyên thuyên với bà tiên rất nhiều điều, bà cũng nói cho em nghe nhiều điều. Và bất chợt bà hỏi nếu bà cho em 3 điều ước thì em sẽ ước những gì. Em ấp a ấp úng suy nghĩ về điều mình mong ước để có thể trả lời bà tiên.

Bà tiên hỏi:

  Nếu có 3 điều ước thì con sẽ ước điều gì? Kể cho bà nghe được không?
Dạ, nếu có 3 điều ước thì con sẽ ước….- em ấp a ấp úng rồi bắt đầu kể cho bà tiên nghe.
Điều ước thứ nhất em ước sẽ trở thành một bác sỹ thật giỏi, vì từ bé cháu đã được mong làm bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người. Và cháu sẽ không phải lo đến vấn đề bệnh tật.
Bà tiên nghe xong điều ước thứ nhất liền gật đầu cười và nói rằng em là một đứa trẻ ngoan. Bà bảo để thực hiện được ước mơ đó thì ngay bây giờ em cần phải chăm chỉ học hành và tìm tòi nhiểu kiến thức thì mới có thể làm được bác sĩ

Vậy còn điều ước thứ hai của con là gì?

Em gãi đầu bứt tóc một lúc rồi cũng trả lời bà tiên:

 Cháu ước rằng ba mẹ sẽ sống mãi với cháu, không bao giờ rời xa
Bà tiên lại cười và bảo cháu hiếu thảo, nếu cháu chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn nghe lời ba mẹ thì ba mẽ sẽ mãi bên cạnh cháu thôi. Tự nhiên em thấy vui vì điều mà bà tiên nói, vì từ trước đến nay em luôn nghe lời ba mẹ.

Điều ước cuối cùng của cháu là gì?

Em nghĩ mãi không ra điều ước thứ 3 là gì nữa, em ngồi một lúc lâu thật lâu rồi mới có thể trả lời được bà tiên:

  Cháu ước rằng ông nội sẽ trở về…
Lúc đó có lẽ mặt em buồn lắm, thấy bà tiên cũng lặng lẽ một lúc và bảo rằng

 Ông nội vẫn luôn ở bên cháu đó, dù ông không ở đây nhưng ông vẫn luôn ở bên cạnh các cháu, chỉ cần cháu chăm ngoan và vâng lời thì ông sẽ không đi đâu cả.
Bà tiên cười và bảo tôi phải luôn chăm ngoan học giỏi

Giấc mơ của em về bà tiên chỉ có thế thôi.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Minh
7 tháng 10 2017 lúc 8:42

con heo online math

Bình luận (0)
Phan Quân
7 tháng 10 2017 lúc 8:56

gặp bà trong tolet

điều 1:Tớ ước nếu bà làm sai lời ước của cháu thì bà sẽ chết

điều 2:cho cháu ước mãi mãi 

bà chon chết hay cho cháu ước ?

sau khi tỉnh, mình sẽ ngủ tiếp để đc ước tiếp

Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Minh Trường Trần
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

nhắn linh tinh báo cáo bây giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chu Hải Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Tùng Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 11:54

ko và cho bn một vé vui chơi ở công viên bc [miễn phí nha bn]

@congtibaocao

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chu Hải Nhi
10 tháng 1 2022 lúc 12:18
Nhưng bn ơi sao nhìn link nó ko đc uy tín cho lắm nha bn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Thùy Dương
10 tháng 1 2022 lúc 18:33
...........
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Linh Đan
Xem chi tiết
nono
22 tháng 2 2015 lúc 18:53

gọi vận tốc của 2 người  lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0

trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau

thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]

thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h) 

ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)

trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau 

thời gian người thứ nhất  đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)

thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)

vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên  ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)

từ (1) (2) ta có hpt {......

bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))

 

Bình luận (0)
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
27 tháng 1 2019 lúc 17:50
2x" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x(h)

1,6y" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,6y(h)

2x=1,6y" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x=1,6y (1)

1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8y−0,1(h)

1,8x" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8x

1,8x=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8x=1,8y−0,1 (2)

2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 1,81,25y=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,81,25y=1,8y−0,1 0,36y=0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">0,36y=0,1 {x=1,25.3,6y=3,6⇔{x=1,25.3,6y=3,6 {x=4,5y=3,6⇔{x=4,5y=3,6 (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h

Bình luận (0)
Phan Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Cười lên nào
Xem chi tiết
Ayuzawa Misaki
7 tháng 9 2017 lúc 21:33

Cám ơn bạn. Nhờ bạn mình đã được hiểu biết về cuộc sống này.

Bình luận (0)
Nguyen Mai Phuong
27 tháng 9 2021 lúc 20:17

Cảm ơn bn iu nhìu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đạt nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:15

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 21:19

Bài 4:

\(a,A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow m=\sqrt{x}-1\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2023 lúc 10:58

ΔAED vuông tại E nên AE<AD

ΔDFC vuông tại F nên FC<DC

=>AE+FC<AD+DC=AC

Bình luận (0)