Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN THẾ DANH
Xem chi tiết
Chu Thanh Thủy
Xem chi tiết
Chu Thanh Thủy
9 tháng 1 2022 lúc 13:56

Tiềm trong SGK Toán 6 tập 1 nha.

 

 

Lê Thị Thu Ba
Xem chi tiết
tran ha my
21 tháng 11 2017 lúc 18:42

số nguyên tố là số tự nhiên  lớn hơn 1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước

k cho mk nhe ba!

Songoku Sky Fc11
17 tháng 11 2017 lúc 18:16

Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó". Tức là: một sốtự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. 

 Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.[

Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

pektri5
17 tháng 11 2017 lúc 18:16

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn {\displaystyle 2} ước số dương được gọi là hợp số.[1]

Do số 1 chỉ có một (1) ước số dương là chính nó, nên số 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.

Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Định lý cơ bản của số học nói rằng mọi hợp số đều phân tích được dưới dạng tích các số nguyên tố và cách biểu diễn đó là duy nhất nếu không tính đến thứ tự của các thừa số

Dân Phạm Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 21:20

Bài 1: 

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

kt:=0;

for i:=2 to n-1 do 

 if n mod i=0 then kt:=1;

if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

readln;

end.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 21:21

Bài 2: 

uses crt;

var n,i:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

 if n mod i=0 then write(i:4);

readln;

end.

Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 23:29

Điểm giống nhau: Đều là các số tự nhiên

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có nhiều nhất 2 ước là 1 và chính nó

                            Hợp số có thể có nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó nữa.

nguyenduy
1 tháng 5 2017 lúc 18:16

- Điểm giống nhau:Đều là các số tự nhiên

- Điểm khác nhau: -Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

                              -Hợp số có từ 2 ước trở lên

-Tích của hai số nguyên tố là hợp số

nguyễn vũ quỳnh như
22 tháng 7 2017 lúc 20:38

bạn hồ thu giang ơi mình không hiểu câu tích của hai số nguyên tó là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước  là số nguyên tố đó nữa là sao vậy?

Hà Triệu Khánh Ly
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 16:09

Điểm giống nhau: đều là các số tự nhiên.

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Hợp số: có thể nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:20

Số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2

Số có tổng các chữ sô chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết cho 5

Số có tổng các chữ sô chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

Số có tận cùng là 0 thì chia hét cho cả 2 và 5 VD: 10

Số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho cả 2,3,5,9

VD : 90

Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:55

nguyên tố

Trịnh Kim Như Hảo
11 tháng 4 2018 lúc 19:48

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.

Baek Jin Hee
Xem chi tiết
123456
25 tháng 4 2016 lúc 20:55

Giống:-đều là số nguyên

Khác:-số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

        -hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

tích hai số nguyên có thể là số nguyên tố hoặc hợp số

VD:1x2=2(số nguyên tố)

     2x3=6(hợp số)