phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2x2-21xy-11y2-x+34y-3
phân tích đa thức sau thành nhân tử:14x^2yz-21xy^2z+28xyz^2
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 2x2 + x.
x3 – 2x2 + x
= x.x2 – x.2x + x (Xuất hiện nhân tử chung là x)
= x(x2 – 2x + 1) (Xuất hiện hằng đẳng thức (2))
= x(x – 1)2
Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x3+ 2x2 +x
\(x^3+2x^2+x\)
\(=x\left(x^2+2x+1\right)\)
\(=x\left(x+1\right)^2\)
\(x\left(x^2+2x+1\right)=x\left(x+1\right)^2\)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 2x2 + x – xy2
x3 – 2x2 + x – xy2
(Có nhân tử chung x)
= x(x2 – 2x + 1 – y2)
(Có x2 – 2x + 1 là hằng đẳng thức).
= x[(x – 1)2 – y2]
(Xuất hiện hằng đẳng thức (3))
= x(x – 1 + y)(x – 1 – y)
bài 1 phân tích đa thức sau thành nhân tử
a, 12x^3 - 6x^2 + 3x
b, 2/5x^2 + 5X^3 + x^2y
c, 14x^2y - 21xy^2 + 28x^2y^2
a: \(12x^3-6x^2+3x\)
\(=3x\cdot4x^2-3x\cdot2x+3x\cdot1\)
\(=3x\left(4x^2-2x+1\right)\)
b: \(\dfrac{2}{5}x^2+5x^3+x^2y\)
\(=x^2\cdot\dfrac{2}{5}+x^2\cdot5x+x^2\cdot y\)
\(=x^2\left(\dfrac{2}{5}+5x+y\right)\)
c: \(14x^2y-21xy^2+28x^2y^2\)
\(=7xy\cdot2x-7xy\cdot3y+7xy\cdot4xy\)
\(=7xy\left(2x-3y+4xy\right)\)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x 4 - 2 x 3 - 2 x 2 - 2 x - 3
x 4 - 2 x 3 - 2 x 2 - 2 x - 3 = ( x 4 − 1 ) − ( 2 x 3 + 2 x 2 ) − ( 2 x + 2 ) = ( x 2 + 1 ) ( x 2 − 1 ) − 2 x 2 ( x + 1 ) − 2 ( x + 1 ) = ( x 2 + 1 ) ( x − 1 ) ( x + 1 ) − 2 x 2 ( x + 1 ) − 2 ( x + 1 ) = ( x + 1 ) ( x 2 + 1 ) ( x − 1 ) − 2 x 2 – 2 = ( x + 1 ) ( x 2 + 1 ) ( x − 1 ) − 2 ( x 2 + 1 ) = ( x + 1 ) ( x 2 + 1 ) ( x – 1 − 2 ) = ( x + 1 ) ( x 2 + 1 ) ( x − 3 )
x^4 - 2x^3 - 2x^2 - 2x - 3
= x^4 - 1 - 2x^3 - 2x^2 - 2x -2
= ( x - 1 ) ( x + 1 ) ( x^2 + 1 ) - 2x^2 ( x + 1 ) - 2 ( x + 1 )
= ( x + 1 ) [ ( x - 1 ) ( x^2 + 1 ) - 2x^2 - 2 ]
= ( x + 1 ) [ ( x - 1 ) ( x^2 + 1 - 2 ( x^2 - 1 ) ]
= ( x + 1 ) [ ( x - 1 ) ( x^2 + 1 ) - 2 ( x - 1 ) ( x + 1 ) ]
= ( x + 1 ) ( x - 1 ) [ ( x^2 + 1 ) - 2 ( x +1 )
= ( x + 1 ) ( x - 1 ) ( x^2 +1 - 2x - 2 )
= ( x + 1 ) ( x - 1 ) ( x^2 - 2x - 1 )
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 – 2x2
x4 – 2x2
(Có x2 là nhân tử chung)
= x2(x2 – 2)
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
2x2 - 5x + 3
* Chứng minh:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1; x2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a.x2 + bx + c (đpcm).
* Áp dụng:
a) 2x2 – 5x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
3. phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a.2x2-6x2
b.x2-6x+9-y2
a) 2x2- 6x2
= -4x2
b) x2-6x+9-y2
= (x-3)2 -y2
= (x-3-y).(x-3+y)