Những câu hỏi liên quan
Hiếu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
16 tháng 12 2016 lúc 22:12

Giống nhau: biết chọn địa thế thuận lợi

Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của dân

Khác nhau:

Nhà Lý: Tiến công trước để tự vệ

Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi

Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho giặc

Nhà Trần: Thực hiện "Vườn không nhà trống"

Kết hợp quân triều đình và quân địa phương

Tránh thế mạnh của giặc

Vừa đánh vừa lui

Chờ thời cơ phản công

 

Bình luận (0)
1 Quỳnh Anh 7A
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 1:32

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.

Bình luận (0)
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 18:18

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận (2)
Black Angel
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
10 tháng 12 2016 lúc 13:49

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đôngMÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊMok
Bình luận (0)
Chu TÙng Lâm
12 tháng 12 2021 lúc 21:01

CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.

CÂU 2:

Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM

   

Bình luận (0)
Lê Thanh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
5 tháng 1 2021 lúc 21:57

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

Bình luận (0)
Khanh Le
Xem chi tiết
Thuy Bui
29 tháng 11 2021 lúc 12:25

tham khảo

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 12:46

tham khảo:

giống:

- sử dụng kế sách vườn không nhà trống

- có nhiều trận đánh du kích

- tránh thế giặc mạnh. chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ

khác:

- tấn công vào đoàn thuyền lương 

- đánh giặc trên sông

- đánh giặc từ trong ra ngoài

Bình luận (0)
Minz
29 tháng 11 2021 lúc 12:47

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 10 2018 lúc 9:26

* Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".

* Khác nhau:

    + Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.

    + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.

Bình luận (0)