biết a+2b+4c+8d=0 , chứng minh rằng đa thức P(x) = ax^3+bx^2+cx+d có nghiệm là 1/2
cho đa thức f(x)= ax^3 + bx^2 +cx +d
a) Biết a+b+c+d=0, Chứng minh rằng 1 là nghiệm của đa thức
b) Biết rằng a+c=b+d. Chứng minh rằng -1 là nghiệm của đa thức
cho đa thức P(x) = x^3 + ax^2 + bx + c. Biết rằng đa thức P(x) có nghiệm và a + 2b + 4c = -1/2
P(0) = -1
=> c = -1 (1)
P(1) = 3 <=> a + b + c = 3 (2)
P(2) = 1 <=> 4a + 2b + c = 1 (3) lưu ý đây chỉ là mẫu
từ (1),(2),(3) ta có hpt
{a+b=44a+2b=2⇔{a=−3b=7
Tìm một nghiệm của đa thức P(x)=x^3+ax^2+bx+c. Biết rằng đa thức có nghiệm và a+2b+4c=-1/2
Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó
Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)
\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)
\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)
Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)
Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:
\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)
\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)
Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)
Bài 1: Cho đa thức bậc nhất: f(x) = ax + b và g(x) = bx + a (a và b khác 0). Giả sử đa thức f(x) có nghiệm là x0, tìm nghiệm của đa thức g(x)
Bài 2: Chứng tỏ rằng f(x) = -8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x - 1 không có nghiệm nguyên.
Bài 3: Cho đa thức f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có giá trị nguyên với mọi x thuộc Z. Chứng tỏ rằng 6a và 2b là các số nguyên
a) Cho đa thức P(x) thỏa mãn : x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x)
Chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm .
b) Cho đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ . Chứng minh rằng P(x) ko thể có nghiệm là số nguyên .
Thay x = 0 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
0.P( 0 + 2 ) = (4 - 9). P(0) suy ra 5. P(0) = 0 hay P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức.
Thay x = 3 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
3.P(5) = (9 - 9 ).P(3) suy ra P(5 ) = 0 . Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức P(x).
Tương tự với x = - 3 ta có:
-3. P(-1) = (9 - 9). P(-3) suy ra P(-1) = 0. Vậy x = -1 cũng là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm là: 0; 5; -1.
b, Giả sử P(x) có nghiệm nguyên là a. Khi đó sẽ có đa thức g(x) để: P(x) = g(x) (x - a).
P(1) = (1-a).g(1) là một số lẻ suy ra 1- a là số lẻ .Vậy a chẵn.
P(0) = a .g(0) là một số lẻ , suy ra a là số chẵn.
a không thể vừa là số lẻ, vừa là số chẵn. Ta có mâu thuẫn.
Vậy ta có ĐPCM.
Bùi Thị Vân ơi, khúc đầu câu a) là thay x=0 vài x.P(x+2) = (x^2-9) P(x) mà bạn thay bị sai thì phải.Bạn xem lại giúp mình
Tìm một nghiệm của đa thức P(x)=x^3+ax^2+bx+c. Biết rằng đa thức có nghiệm và a+2b+4c=-1/2
vó bạn nào giúp mình với lớp 7 đó
Gọi D là một nghiệm của đa thức đã cho
Ta có : P(x)=(x-d)(x^2+mx+n)=x^3+mx^2+nx-dx^2-dmx-dn
=x^3+(m-d)x^2+(n-dm)x-dn
Cân bằng hệ số ta có:m-d=a;n-dm=b;dn=-c
Thay a,b,c vào điều kiện đề bài đã cho a+2b+4c=-1/2 ta có:
m-d+2(n-dm)-4dn=-1/2
Suy ra m-d+2n-2dm-4dn=-1/2
suy d(-4n-2m-1)+m+2n+1/2
2d(-4n-2m-1)+2m+4n+1
Suy ra 2d(-4n-2m-1)=(-1-4n-2m)
Suy ra d=1/2
Tìm 1 nghiệm của đa thức P(x) =2x^3+ax^2+bx+c. Biết rằng đa thức có nghiệm và a+2b+4c=1
P(x)=ax^3+bx^2+cx+d biết a,b,c,d là các hằng số thỏa mãn a+b+c+d=0 chứng minh 1 là nghiệm của đa thức P(x)
cho đa thức P(x)=ax^+bx^2+cx+d ( a b c d thuộc R) biết 13-6b+4c=0
chứng minh P(1/2).P(-2)≥0
thay x = 1/2 va p=2 vao P(x) roi rut ra thanh bieu thuc =0
là sao hả bn
mik đã thay vào nhưng k ra