Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Karry Wang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Bách Hợp
13 tháng 7 2017 lúc 21:39

 a^2x^2 +(a^2+b^2-c^2)x + b^2 > 0 
Δ = (a^2+b^2-c^2)^2 - 4a^2b^2 = (a^2+b^2-c^2 + 2ab)(a^2+b^2-c^2 - 2ab) 
= [(a+b)^2 - c^2][a-b)^2 - c^2] = (a+b+c)(a+b-c)(a-b+c)(a-b -c) 
(a + b + c) > 0 
(a + b - c) > 0 
(a - b + c) > 0 
(a - b - c) < 0 
(tính chất các cạnh tam giác) 
=> Δ < 0 
=> a^2x^2 +(a^2+b^2-c^2)x + b^2 cùng dấu với a^2 > 0 
=> a^2x^2 +(a^2+b^2-c^2)x + b^2 > 0

mình cũng chẳng biết đúng ko nhưng mình nghĩ chắc ai đề

Ooo Ô
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
29 tháng 1 2022 lúc 9:09

Chu vi của tam giác ABC là

 C=AB+BC+CA=10+24+30=64(cm)

Ta có : tg A'B'C' đồng dạng tg ABC

=>\(\dfrac{CvitgA'B'C'}{CvitgABC}=\dfrac{A'B'}{AB}\left(tisochuvi=tisodongdang\right)\)

=>\(\dfrac{128}{64}=\dfrac{A'B'}{10}\)

=>A'B'=\(\dfrac{128.10}{64}=20\left(cm\right)\)

Chứng minh tương tự B'C'=60cm

                                    A'C'=48cm

 

oki pạn
29 tháng 1 2022 lúc 9:09

A B C A" B" C"

ta có: 

\(\dfrac{AB"}{AB}=\dfrac{AC"}{AC}=\dfrac{BC"}{BC}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{AB"+AC"+BC"}{AB+AC+BC}=\dfrac{128}{10+24+30}=\dfrac{128}{64}=2\)

\(AB"=2.10=20\)

\(AC"=2.24=48\)

\(BC"=2.30=60\)

Vậy AB" = 20cm , AC"=48cm, BC"=60cm

Quách Minh Hưng
Xem chi tiết
Trần Thúy Hường
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
I don
26 tháng 8 2018 lúc 9:54

- Công thức a,b = ab/10 

VD: \(1,2=\frac{12}{10}=\frac{6}{5}\)

2,5 = 25/10 = 5/2 ( rút gọn)

Ng Kiu Che
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 11:55

\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
         0,05                                    0,05 
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
\(LTL:0,1>0,05\) 
=> CuO dư  
theo pthh: \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\) 
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\) 
\(\Rightarrow m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,1-0,05\right).80=4\left(g\right)\)

điểm nguyễn
Xem chi tiết
Norad II
3 tháng 10 2021 lúc 11:33

Phân tích 2 phân số ta có:

1 = \(\dfrac{2017\times2019}{2017\times2019}\) = \(\dfrac{\left(2018-1\right)\times\left(2018+1\right)}{2017\times2019}\) = \(\dfrac{2018^2-1^2}{2017\times2019}\)

\(\dfrac{2018\times2018}{2017\times2019}\) = \(\dfrac{2018^2}{2017\times2019}\)

Vì \(2018^2\) > \(2018^2-1^2\) nên \(\dfrac{2018^2}{2017\times2019}\) > \(\dfrac{2018^2-1^2}{2017\times2019}\) hay \(\dfrac{2018\times2018}{2017\times2019}\) > 1

(Áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2\) = (a - b)(a + b))

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 11:39

\(2017\times2019=\left(2018-1\right)\times\left(2018+1\right)=2018\times2018+2018-2018-1=2018\times2018-1< 2018\times2018\)

\(\Rightarrow\dfrac{2018\times2018}{2017\times2019}>\dfrac{2018\times2018}{2018\times2018}=1\)

 

Nguyễn Thị Hương Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
29 tháng 12 2017 lúc 22:02

a+b+c = 0 => a+b=-c ; b+c=-a ; c+a=-b

=> (1+a/b).(1+b/c).(1+c/a) = a+b/b . b+c/c . c+a/a = -c/b . (-a)/c . (-b)/a = -abc/abc = -1

k mk nha

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:37

\(=x^2\left(y+1\right)-\left(y+1\right)\)

=(y+1)(x-1)(x+1)