Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Huệ
2 tháng 3 2017 lúc 22:03

Ta co

\(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n=3^n.3^2-2^n.2^4+3^n+2^n=3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^4-1\right)=3^n.10-2^n.15=5.\left(3^n.2-2^n.3\right)=5.2.3.\left(3^{n-1}-2^{n-1}\right)=30.\left(3^{n-1}-2^{n-1}\right)\)

Vì 30 chia hêt cho 30 nên 30.(\(3^{n-1}-2^{n-1}\)) chia hêt cho 30

Hay \(3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n\) chia hêt cho 30

Lưu Hiền
2 tháng 3 2017 lúc 22:19

... = 3n ( 9 +1) - 2n (16 - 1) = 3n . 10 - 2n . 15

có 3n . 10 luôn chia hết cho 30 (vì 3n chia hết cho hết cho 3, 10 chia hết 10, 3 và 10 nguyên tố cùng nhau) (1)

2n . 15 chia hết cho 10 (tận cùng = 0), 15 chia hết cho 3

=> 2n . 15 chia hết 30 (2)

1 và 2 => đpcm

Lê Phương Huệ
2 tháng 3 2017 lúc 22:03

tick cho mk nha

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 4 2021 lúc 19:34

Do 2 + 1 chia hết cho 3 nên theo bổ đề LTE ta có \(v_3\left(2^{3^n}+1\right)=v_3\left(2+1\right)+v_3\left(3^n\right)=n+1\).

Do đó \(2^{3^n}+1⋮3^{n+1}\) nhưng không chia hết cho \(3^{n+2}\).

NGUYỄN NGỌC HÀ
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết
Cherry Trần
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
22 tháng 10 2017 lúc 17:25

\(\text{ Ta có : }\left(n+2\right)^2-\left(n+2\right)^2=0⋮8\left(đpcm\right)\)

Vậy...............

Sai đề rồi :))

Trần Quốc Lộc
22 tháng 10 2017 lúc 17:53

\(\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2⋮8\)

\(\text{Ta có : }\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\\ \\ =\left(n+2+n-2\right)\left(n+2-n+2\right)\\ \\ =2n\cdot4\\ \\ =8n⋮8\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2⋮8\)

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
14 tháng 8 2019 lúc 15:55

\(b,n^2\left(n^4-1\right)\)

\(=n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)\)

Ta có:\(n^2-1;n^2;n^2+1\) là 3 số nghuyên liên tiếp

\(\Rightarrow n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)⋮60\)

\(\Rightarrowđpcm\)

=> 

Lương Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
7 tháng 2 2016 lúc 19:01

Ta có 3n+2-2n+4+3n+2n=3n.9-2n.16+3n+2n

=3n.(9+1)-2n..(16-1)

=3n.10-2n.15

=3n-1.3.10-2n-1.2.15

=3n-1.30-2n-1.30

mặt khác vì n nguyên dương nên n-1 là số tự nhiên

=> 3n-1.30-2n-1.30 chia hết cho 30 hay ta có điều phải chứng minh.

 

 

Luu Thu Thuy
7 tháng 2 2016 lúc 18:54

ta có: 3^(n+2) -2^(n+4) +3^n + 2^n = 3^n.(3^2+1) - 2^n.(1- 2^4)

                                                   = 3^n.10 + 2^n . (-15)

                                                   = 3^(n-1).3.10 + 2^(n-1) . (-30)

                                                   = 3^(n-1) .30 - 2^(n-1) .30

                                                   = 30.[3^(n-1) - 2^(n-1)]  chia hết cho 30 ( do n là số nguyên dương ) (ĐPCM)

                                          

Oo Gajeel Redfox oO
7 tháng 2 2016 lúc 19:06

3n+2-2n+4+3n+2n

=3n.10-2n.15

=3n-1.30-2n-1.30

vì n là số nguyên dương nên n-1 là số tự nhiên=>đpcm