Những câu hỏi liên quan
Nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2023 lúc 23:19

Cứ khi nhìn vào đời ta lại tưởng chừng như nhìn vào văn học và cứ khi nhắc đến nhà văn Nam Cao, ta lại nhớ đến nhận định: ".....". Nếu vậy, truyện ngắn "Dưới bóng hoàng lan" có được định nghĩa là một tác phẩm nghệ thuật hay?. Chúng ta cùng phân tích tác phẩm để có được câu trả lời.

Trước hết, ta tìm hiểu về giá trị nội dung cốt lõi của câu truyện. Đó là tình cảm bà cháu dịu dàng, là tình cảm đôi lứa trong sáng đẹp đẽ và hơn hết là tả lại những giây phút quý báu bình lặng bênh người thân gia đình, quê hương thân thiết. Về giá trị nghệ thuật, câu truyện gợi ra những dòng suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của nhân vật một cách tự nhiên không gò bó. Ta có thể thấy điều đó qua nỗi xúc động của nhân vật Thanh khi được bà lại gần săn sóc buông màn, nhìn cháu âu yếm và xua đuổi muỗi rồi đưa gió quạt nhẹ lên tóc chàng; thậm chí, chàng còn xúc động gần ứa mắt. Hay cảm giác sự yên tĩnh của ngôi nhà bà khi Thanh vừa bước qua bậc thêm, rồi thêm vào đó là một mùi lá tươi non phảng phất. Đến đó chưa hết, tác giả tài tình dẫn vào tình huống đầu tiên của câu truyện, đó là lúc mà Thanh gặp lại cô Nga. Vẫn duyên dáng, xinh đẹp, tươi cười như ngày nào; cô cất lên những lời nói quan tâm như "Anh về rồi đấy à",.. Ta càng rõ hơn, tính cách của nhân vật cô Nga: một người hòa đồng, dễ thương, hoạt bát. Đến đây, tác giả đã chịu bày ra cho người đọc một ngọn gió tình cảm rằng đôi lúc Thanh coi cô Nga như em gái ruột của mình. Như để làm rõ hơn tình cảm đôi lứa, Thạch Lam còn cho những câu nói vào nhân vật Thanh một cách hết sức tự nhiên ý tỏ Nga không phải làm khách mà cứ ngồi vào ăn cơm đi. Lúc này đây, đọc giả sẽ ngờ ngợ đoán ra được làn sóng tình cảm được gợi nhẹ nên trong lòng Thanh. Rồi sau đó là biết bao sự tình tứ: Thanh như cô Nga còn cô nhìn lại Thanh một cách âu yếm. Sau đó là chi tiết cả hai cùng ra vườn có cây hoàng lan, bao kỉ niệm đôi bên ùa về từ ngày còn trẻ hỏn. Hai người lại tiếp tục ôn chuyện cũ, Nga vuốt nhẹ mái tóc mình làm cho Thanh lúc này thấy trái tim mình có gì đó là rung động. Sau cùng, đôi bên tỏ bày tấm lòng mình, đã nắm tay thế nhưng cuối cùng Thanh vẫn phải đi tỉnh để cô Nga ở lại chờ đợi. Thật xót xa, thật đáng thương biết bao!. Đó có phải chăng là những tiếng đau khổ mà Nam Cao đã nói?, đó có phải là tình cảm làm con người ta nghẹn ngào?. Và đó có phải là những cơn bão táp thời đại dẫm lên những kiếp lầm than?. Có đấy. Có bởi vì cuộc sống mưu sinh vất vả nghèo khổ của Thanh chính là cơn bão táp, cuốn đi một mối tình đẹp đẽ bởi sau cùng Thanh cũng chẳng quay về. Ta xót thương biết bao, nghĩ về số phận cô Nga mà xem; có phải cô phải đợi cả thanh xuân của mình để rồi chẳng nhận lại được gì từ Thanh?. Có lẽ thế, một người con gái xinh đẹp duyên dáng biết bao. 

Qua những gì đã phân tích ở trên, ta đã có thể trả lời câu hỏi nêu ra ở đề và ở câu mở bài. "Dưới bóng hoàng lan" chính là một tác phẩm nghệ thuật hay, không chỉ thế nó luôn còn để lại dư âm xót xa cho người đọc về một mối tình đôi lứa đẹp đẽ và tình cảm bà cháu của cả một câu truyện. 

Bình luận (0)
ginginiousz
Xem chi tiết

CÂU 1:  Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nó còn xuất phát từ:Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thanh Luyện
3 tháng 4 2020 lúc 15:42

CÂU 1: Ý KIẾN CHO RẰNG LÀ SAI. BỞI VÌ NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ LÒNG THƯƠNG NGƯỜI VÀ RỘNG RA LÀ THƯƠNG CẢ MUÔN VẬT MUÔN LOÀI. 

CÂU 2 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

NỘI DUNG : VĂN CHƯƠNG LÀ HÌNH ẢNH CỦA SỰ SỐNG MUÔN HÌNH VẠN TRẠNG VÀ SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG , GÂY NHỮNG TÌNH CẢM KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.

NGHỆ THẬT : NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG

VỪA CÓ LÝ LẼ , VỪA CÓ CẢM XÚC VÀ HÌNH ẢNH

CÂU 3 : VĂN CHƯƠNG ĐÃ LÀM CHO TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG TA THÊM PHONG PHÚ VÀ SÂU SẮC . BỞI VÌ - VĂN CHƯƠNG SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG 

- GIÚP CHO TÌNH CẢM VÀ GỢI LÒNG VỊ THA

- VĂN CHƯƠNG GÂY CHO TA NHỮNG TÌNH CẢM TA KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 9 2017 lúc 8:33

Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thường thấy trong ngôn ngữ, vì nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ- một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn

- Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ, nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn

Trong những lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác nhau có thể có những từ ngữ giống nhau về âm nhưng lại là những thuật ngữ với nội hàm khác nhau hoàn toàn

Bình luận (0)
Vũ Thanh Lương
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
23 tháng 1 2022 lúc 15:24

Em không đồng tình với quan điểm trên vì hoàn toàn có thể xây dựng kế hoạch cho bản thân trong 2 năm,  3 năm và thậm chí 5 năm sau.

Bình luận (0)
Ng Ngann
23 tháng 1 2022 lúc 15:24

Em không đồng tình với quan niệm này,vì khi xây dựng được kế hoạch rồi,ta có thể xây dựng kế hoạch thật lâu dài.Câu trên cho ta thấy đã xây dựng được ngày,tuần,tháng rồi mà không thể xây dựng kế hoạch lâu dài thì có thể công việc sẽ không được thực hiện xong.

Bình luận (0)
nhóm chiến binh z
23 tháng 1 2022 lúc 15:25

Em không đồng tình với quan điểm trên vì hoàn toàn có thể xây dựng kế hoạch cho bản thân trong 2 năm,  3 năm và thậm chí 5 năm sau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thu Hằng
5 tháng 1 2021 lúc 18:37

đây là những hs chậm tiến , sống ko có lý tưởng , sống ko có mục đích , ko có hoài bão ước mơ , sống dựa dẫm ỷ lại cha mẹ . họ chỉ biết thỏa mãn những thói xấu của mình, ko biết nghĩ đến người khác ,. kiểu sống đó sẽ dẫn đến hậu  quả vô cùng khôn lường  

Bình luận (0)
Ng Ngann
5 tháng 2 2022 lúc 18:47

Em không đồng tình với quan niệm trên,vì 2 câu trên thể hiện thanh niên học sinh có tính lười biếng,khi cần thì mới làm.Đầu tiên,khi mẹ em nói em là " Nước tới chân mới nhảy " thì em nghĩ đơn giản là " À,nước gần tới chân phải nhảy chứ,chẳng lẽ cứ đứng đấy, ướt hết chân " Và rồi,mẹ đã giải thích rõ ràng rằng " Câu này có ý nghĩa rằng khi chuẩn bị cần thì mới bắt đầu vào làm,không có sự chuẩn bị trước " Còn câu " Được đến đâu thì hay đến đó " thì em hiểu là " khi làm một công việc thì mình thích làm như nào thì làm , miễn là xong công việc đó ,không có kế hoạch từ trước,nên thanh niên chỉ thích làm theo ý mình " .

Em mới lướt thấy câu hỏi của Thầy nên làm giúp thầy,em làm theo khả năng ạ ! haha,Nếu sai thầy hướng dẫn em luôn với ạ,em cũng đang không hiểu câu " Được đến đâu thì hay đến đó "

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 8 2017 lúc 13:14

Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
23 tháng 12 2019 lúc 16:47

1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa.  Tác giả: Xuân Quỳnh.

- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

,- Thể thơ: 5 chữ.

- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.

2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

3. Đại từ: cháu - bà.

Quan hệ từ: cũng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa