Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
4 tháng 12 2021 lúc 11:26

Chỗ mình sạch lắm, chả có rác j đâu nên ko viết dc:v

Bình luận (3)
Tạ Thu Hà
4 tháng 12 2021 lúc 13:04

Chỗ tui người ta lấp sông gòi

Bình luận (0)
Dương Đình Việt
Xem chi tiết
nguyen hong ngoc
Xem chi tiết
Thu Trang
2 tháng 4 2017 lúc 20:16

a) \(xy^2\): hệ số là 1; bậc là 3.

\(5x^3y^{ }\) : hệ số là 5; bậc là 4.

\(4x^2y^3\): hệ số là 4; bậc là 5.

\(2x^6y^{10}\) : hệ số là 2; bậc là 16.

\(3x^7y^5\) : hệ số là 3; bậc là 12.

b) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

VD: \(xy^2\)\(\dfrac{1}{2}xy^2\)

\(3x^2y^2\)\(\dfrac{2}{3}x^2y^2\) ...

c) Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

d) Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

\(2x^2y^3z^4+3x^3y^2+\dfrac{1}{2}x^6y^7\)

=> Bậc của đa thức là 7.

e) A(x) = \(10x^5+4x^4+3x^3+5x^2+\left(-1\right)\)

f) Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức P(x).

Có j sai thì bn cho mk xin ý kiến nha, đúng thì tick giúp mk nha! Chúc bn học tốt!vui

Bình luận (5)
nguyen hong ngoc
1 tháng 4 2017 lúc 21:28

giúp mình với

Bình luận (0)
Lê Phạm Nhật Minh
13 tháng 3 2020 lúc 8:16

xyz-ax2+b có phải là đa thức không???? mình đang gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Mai Tường Vy
14 tháng 4 2017 lúc 13:11

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

Bình luận (0)
NguyenNgocMinh
9 tháng 5 2021 lúc 20:29

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Khánh Hà
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 7 2021 lúc 7:21

Gọi số tổ là \(a\)(tổ) \(a\inℕ^∗\).

Để số nam và nữ đều các tổ thì số tổ vừa là ước của tổng số nam vừa là ước của tổng số nữ. 

Do đó \(a\inƯC\left(126,210\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(126=2.3^2.7,210=2.3.5.7\)

Suy ra \(\left(126,210\right)=2.3.7=42\)

Suy ra \(a\inƯ\left(42\right)=\left\{1,2,3,6,7,14,21,42\right\}\).

Do đó có \(6\)cách chia tổ. 

Mỗi tổ có ít nhất số người là: \(\frac{126}{42}+\frac{210}{42}=3+5=8\)(người)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Kha Na
Xem chi tiết
Đừng Hỏi Tên Tôi
Xem chi tiết
Nhật Linh
21 tháng 3 2017 lúc 19:41

Các đơn thức đó là: 6 xy4; 12 xy4; 2 xy4

Ta có tổng các đơn thức trên: 6 xy4 + 12 xy4 + 2 xy4

Hệ số của đơn thức tổng : 20

Bình luận (0)
Nguyen duc manh
4 tháng 2 2020 lúc 10:57

night :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen duc manh
4 tháng 2 2020 lúc 10:58

20 xy mũ 4ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Hoàng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Trực
15 tháng 4 2020 lúc 13:47

a) (4x)2 , (9x2y)2 , 

b) (3ab4)3 , (\(-\frac{1}{5}\)x3y2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa