Những câu hỏi liên quan
Tuyết Phi
Xem chi tiết
NaM nGịCh NgỢm
25 tháng 11 2016 lúc 19:14
Viết về hiểm hoạ của việc gia tăng dân số quá nhanh - một đề tài vừa khó vừa khô khan, tác giả của "Bài toán dân số" đã chọn cách vào đề thật hấp dẫn, vừa thực tế, vừa giàu sức thuyết phục. Từ câu chuyện nhà thông thái kén rể đến 64 ô bàn cờ với một lượng thóc "nhiều đến mức có thể phù khắp bề mặt Trái Đất", bạn đọc dễ dàng hình dung về sự gia tăng dân số chóng mặt với tốc độ sinh sản như hiện nay. Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản này là: Con người đang ngày càng tăng lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Điều làm tác giả "sáng mắt ra" ấy là: không ngờ một vấn đề rất hiện đại mới được đặt ra gần đây (vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình) thế mà dường như nó đã được đặt ra từ thời cổ đại. Nhập đề dưới hình thức một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái, phần kể của nhà văn đã vừa gây được sự tò mò, hấp dẫn của người đọc, vừa mang lại một kết luận rất bất ngờ ở phía cuối của câu chuyện kể. Lấy câu chuyện ấy làm tiền đề, tác giả đã so sánh ngay với sự bùng nổ và gia tăng dân số (cả hai đều tăng theo cấp số nhân). Cách so sánh ấy, quả thực đã làm cho người đọc hình dung một cách nhanh chóng đến tốc độ gia tăng kinh khủng của dân số. Và đây cũng chính là trọng tâm vấn đề mà bài viết muôn nêu lên. Việc đưa ra tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô là rất có ý nghĩa. Trước hết, nó thông tin cho người ta thấy người phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (ít như Việt Nam thì trung bình cũng là 3,7; nhiều như Ru-an-đa thì tới 8,1). Từ đó có thể thấy chỉ tiêu mỗi gia đình có hai con là rất khó khăn. Thứ hai, các con số thống kê còn cho thấy các nước chậm phát triển lại sinh con rất nhiều. Các nước được kể trong văn bản thuộc hai nhóm: - Châu Phi: Nê-pan, Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca. - Châu Á: Ấn Độ và Việt Nam. Có thể rút ra nhận xét: Những nước kém phát triển ở hai lục địa nêu trên là những nước dân số tăng nhanh. Sự bùng nổ dân số sẽ đi kèm với sự nghèo nàn lac hậu, kinh tế chậm phát triển, văn hoá, giáo dục không được nâng cao... Ngược lại, kinh tế, văn hoá, giáo dục càng yếu kém thì lại càng không thể khống chế được sự gia tăng dân số. Nói cách khác, hai vấn đề này quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động đến nhau một cách sâu sắc.
Bình luận (0)
Tùng Hoàng
Hoàng Hồ Thu Thủy
9 tháng 1 2022 lúc 17:24

Lỗi r ạ

Bình luận (0)
Vũ Phạm Gia Hân
9 tháng 1 2022 lúc 17:30

bạn ơi ko có đề ạ

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
9 tháng 1 2022 lúc 17:31

hình như bạn này muốn kiểm tra tim hay sao ấy

Bình luận (0)
8/1 39. Phan Ngọc Thanh...
Xem chi tiết
08. Phạm Ngọc Châu
Xem chi tiết
08. Phạm Ngọc Châu
30 tháng 3 2022 lúc 14:49

Mình thì biết giải khúc đầu rồi, nhưng mà chỗ +-2 ở đâu ra thì mình k biết :(( có lên gg coi nhưng k ai giải đáp hết

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 17:19

B

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn Minh
9 tháng 1 2022 lúc 17:21

B. Trong sạch 

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
9 tháng 1 2022 lúc 17:21

B

Bình luận (0)
Yu Yu
Xem chi tiết
Chimiha
qlamm
8 tháng 12 2021 lúc 20:55

Lỗi

Bình luận (1)
Lan Phương
8 tháng 12 2021 lúc 20:56

bài đâu

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hạnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:56

Lồi rỗi nhé

Bình luận (0)
16 Lê Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 9:40

uses crt;

var s:real;

a,i,n:integer;

begin

clrscr;

readln(a,n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=0 then s:=s*(a+i);

writeln(s:0:0);

readln;

end.

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn