Những câu hỏi liên quan
ko còn j để ns
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh
31 tháng 1 2016 lúc 16:04

Ước chung lớn nhất của hai số nguyên tố bất kì là 1

Vương thị tâm
31 tháng 1 2016 lúc 16:05

ƯCLN của 2 số nguyên tố bất kì là 1 

mình nha ! cảm ơn

HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 16:09

UCLN cua 2 la ? 

nguyen ngoc uyen
Xem chi tiết
Phạm Quang Long
4 tháng 1 2017 lúc 14:28

Ước chung lớn nhất của hai số nguyên tố bất kì là 1

Đúng 100%

Lê Anh Tú
4 tháng 1 2017 lúc 14:29

ước chung lớn nhất cảu mỗi số nguyên là 1

Vì mọi số nguyên tố đều có 2 ước là 1 và chính nó

Phong Cách Của Tôi
4 tháng 1 2017 lúc 14:30

Uớc chung lớn nhất của hai số bất kì có thể gọi là ước chung lớn nhất của 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các số đó có ƯCLN là 1

VD: ƯCLN(2;3;5;7;31)=1

Nguyễn An Bình
Xem chi tiết
Haibara Ai
31 tháng 1 2016 lúc 14:56

1 và -1

duyệt đi

Nguyễn Tiến Bình
31 tháng 1 2016 lúc 14:59

1 và -1 nhé bạn

nguyen thi hanh
31 tháng 1 2016 lúc 15:01

đó là 1va -1 bạn à!!!!

Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tuấn
3 tháng 11 2016 lúc 22:32

tùy từng trường hợp thôi bạn

BW_P&A
3 tháng 11 2016 lúc 23:56

Theo mk thì ƯCLN của 2 số bất kì luôn luôn = 1

*** SaNaKi MuRa ***
4 tháng 11 2016 lúc 0:03

mk nghĩ là 1đó bn

nguyễn mậu đạt
Xem chi tiết
mokona
3 tháng 2 2016 lúc 8:27

 là 1 bạn nhé!^^

Nguyễn Nhật Vy
29 tháng 2 2016 lúc 17:13

là 1

ủng hộ nhé

Bộ tộc họ Lê
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 7 2016 lúc 20:15

câu 1 :

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

bui thj hong thom
22 tháng 7 2016 lúc 20:16

bài 1=7

Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
MI NA MAI
18 tháng 10 2023 lúc 19:40

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

Kiều Vũ Linh
18 tháng 10 2023 lúc 19:51

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 14:58

a) Sai. Vì số 6 là hợp số.

b) Sai. Vì tích của một số nguyên tố bất kì với số 2 luôn là số chẵn.

c) Đúng. Vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và mọi số chẵn đều chia hết cho 2.

d) Sai. Vì 3 là bội của 3 nhưng nó là số nguyên tố.

e) Sai. Vì 2 là số chẵn nhưng nó là số nguyên tố.