Những câu hỏi liên quan
Hồ Hữu Duyy
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
12 tháng 12 2021 lúc 12:27

a. \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1

b. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(m_{MgCl_2}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2}\)

            \(=30+9,8-12,2=27,6\left(kg\right)\)

vậy khối lượng muối magie clorua tạo thành sau phản ứng là \(27,6kg\)

Bình luận (0)
9.Nguyễn Phúc Khang 8/2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 17:30

\(=\dfrac{3x-6+5x+10+3x-26}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11}{x+2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thụy Lâm
Xem chi tiết
Quỳnh Như Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FE

hay FM=EM

Bình luận (0)
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:46

2: \(A=x^2y\left(5-1+2-5-3\right)=-2x^2y=-2\cdot\left(-1\right)^2\cdot1=-2\)

1: Nhóm 1: \(\dfrac{2}{5}x^4y^7;-7x^4y^7;\dfrac{9}{11}x^4y^7\)

Nhóm 2: \(\dfrac{3}{4}x^2y^3;-\dfrac{1}{2}x^2y^3;11x^2y^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Hoa Cương
23 tháng 2 2022 lúc 21:05

1) Nhóm các đơn thức đồng dạng là :

\(\dfrac{2}{5}x^4y^7,-7x^4y^7,\dfrac{9}{11}y^7x^4\)

\(\dfrac{3}{4}x^2y^3,\dfrac{-1}{2}x^2y^3,11y^3x^2\)

*\(\dfrac{-3}{7}xy^2\)

2) Ta có: A = \(5x^2y-x^2y+2x^2y-5x^2y-3x^2y\)

                  = \(-2x^2y\)

Thay x = -1 và y = 1 vào A ta đc:

A= \(\left(-2\right)\left(-1\right)^2.1\)

  = -2

Vậy A = -2 tại x = -1 và y = 1

 

Bình luận (0)
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:55

1: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

2: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AE/AC

nên DE//BC

3: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:57

a: EF=12cm

b: Xét ΔDEI vuông tại E và ΔDKI vuông tại K có

DI chung

\(\widehat{EDI}=\widehat{KDI}\)

Do đó:ΔDEI=ΔDKI

c: Ta có: ΔDEI=ΔDKI

nên DE=DK

hay ΔDEK cân tại D

d: ta có: ΔDEI=ΔDKI

nên IE=IK

mà DE=DK

nên DI là đường trung trực của EK

Bình luận (0)
9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 10:37

a: BHCG là hbh

=>BH//CG và BG//CH

=>BG vuông góc BA và CG vuông góc CA

góc ABG+góc ACG=90+90=180 độ

=>ABGC nội tiếp

góc AMG=góc ABG=góc ACG=90 độ

=>A,B,M,G,C cùng nằm trên đường tròn đường kính AG

=>ABMG nội tiếp

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACG vuông tại C có

góc ABD=góc AGC

=>ΔABD đồng dạng với ΔACG

 

Bình luận (0)
Xuân Lợi Đỗ Thị
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 2 2022 lúc 5:22

Ta có:

\(\dfrac{16}{52}=\dfrac{4}{13}=\dfrac{575}{7475}\)

\(\dfrac{60}{115}=\dfrac{12}{23}=\dfrac{325}{7475}\)

\(\dfrac{63}{175}=\dfrac{9}{25}=\dfrac{299}{7475}\)

⇒ \(\dfrac{16}{52}>\dfrac{60}{115}>\dfrac{63}{175}\)

 

Bình luận (0)