Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan hải băng
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
21 tháng 11 2016 lúc 19:23

1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.

Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )

nhịp: 4/3

2.. - Thời gian: ban đêm

không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.

- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.

-

 

Nguyen Kieu Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
28 tháng 3 2020 lúc 10:08

daubanoi! Khodocqua =))))

Khách vãng lai đã xóa
Phan hải băng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Cát Tường
11 tháng 12 2016 lúc 10:02

a) ( Theo cảm nghĩ của bạn )

 

Duzaconla
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 12 2018 lúc 19:33

*khổ đầu:

tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe".Có tác dụng:để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

*khổ cuối:

Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì". Có tác dụng:để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Thời Sênh
12 tháng 12 2018 lúc 19:36

Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa
bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.

Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 12 2018 lúc 19:42

Trong đoạn thơ đầu của bài "tiếng gà trưa" có sử dụng các BPTT là :

- NT điệp ngữ " nghe" được lặp lại 3 lần

- Cấu trúc đảo ngữ " Xao động nắng trưa "

- BPTT : Ẩn dụ chuyển cảm giác : " nghe xao động nắng trưa "

Trà My
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 9 2023 lúc 20:13

giup bucminh

Nguyễn Thị Lan Phương
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
12 tháng 2 2021 lúc 12:25

 h/ả Hai câu đầu:

+sử dụng điệp từ"vẫn"

-> thể hiện hình ảnh bất khuất, kiên cường, nghiêng ngang

->gợi tâm thế lạc quan, nghiêng ngang của người chiến sĩ cách mạng 

h/ả Hai câu cuối:

+Là lời thề của người chiến sĩ cách mạng"còn sống còn chiến đấu, ý chí đó ko gì có thể bẻ gãy."

 

nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
28 tháng 10 2016 lúc 10:25

- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

- Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

- Sự trầm ngâm, suy tư bởi vẻ đẹp của trăng. Qua đó, tác giả còn thể hiện được lòng yêu nước qua câu thơ cuối.

 

Hoàng Khánh Ly
10 tháng 11 2016 lúc 23:18

- Cảnh khuya được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

+ Số tiếng trong mỗi câu : 7 tiếng

+ Số câu trong bài thơ : 4 câu

+ Cách gieo vần : chữ cuối ở câu 1 , 2 , 4 ( vần a )

+ Câu 1 nhịp 3 / 4 , câu 2 và 3 nhịp 4 /3 , câu 4 nhịp 2 / 5

- Cảm xúc bao trùm của bài thơ :

+ Sự say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên của tác giả

+ Lỗi lo lắng cho vận mệnh đất nước của tác giả

Nhớ like nhé !


 

Thảo Phương
28 tháng 10 2016 lúc 11:56

Cả hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) (viên, thuyên, thuyền); bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật.

Chẳng hạn như:

Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4). Câu 4: Chưa ngủ/ vì lo nỗi nước nhà (nhịp 2/5).

 

le ngoc han
Xem chi tiết
HISINOMA KINIMADO
2 tháng 6 2018 lúc 18:44

Trong bài thơ "Ngày khai trường" tác giả Nguyễn Bùi Vợi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "Lá cờ bay như reo". Thầy cô cũng như trẻ lại vì được ngắm nhìn các học trò yêu quý của mình. Quan đoạn thơ, ta cảm nhận được không khí sôi động của ngày khai trường, cảm nhận được cảm xúc của thầy cô khi gặp lại các học trò yêu quý của mình.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

Nhan Binh Ngoc Minh
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Linh
24 tháng 1 2018 lúc 15:00

-bài thơ đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc.Đặc biệt , hình ảnh nhân vật lượm đã làm rung cảm âm hồn em bởi sự hồn nhiên ,ngây thơ và sự hi sinh anh dũng của lượm trong một lần chuyển thư "thượng khẩn"

lượm có dáng người bé nhỏ nhưng lượm thật nhanh nhẹn và hoạt bát.Cụm từ cái chân thoăn thoắt đã phần nào nói lên điều đó.

-sự hồ nhiên ngây thơ của lượm còn thể hiện qua niềm vui khi bản thân được làm người liên lạc.Lời đối thoại của lượm với tác giả đã giúp khảng định được ượm rất vui sướng khi được làm người chiến sĩ nhỏ .

để thư "thượng khẩn" mau tới tay người nhận lượm đâu quản hiểm nguy.Từ "sợ chi"mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ.Đẹp biết bap hình ảnh chiếc muc c nô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm dòng:

bỗng lòe chớp đỏ thôi rồi ,lượm ơi!chú đồng chí nhỏ một dòng máu tươi

_lời thơ như nghẹn ngào vì đâu đớn trước sự hi sinh của lượm.lượm ngã xuống nhưng hồn lượm vẫ bay giữa đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa:

đây la khổ thoe hay nhất nói về sự hi sinh của người chiến sĩ .Hương thơm của cách đồng lúa đăng bao bọc , chở che hồn của người chiến sĩ tuổi thiếu niên.khhong gian nhẹ nhành mà thiêng liêng bởi có cái thoáng đãng của cacnhs đồng quê , có vị thơm ngạt ngào của mùi sữa khi lúa trỗ đòng...Tất cả giang rộng vòng tay để đón lượm về với đất mẹ .

kết bài :

tác phẩm đã khép lại những hình ảnh lượm mãi mãi lưu giữ trong trái tim em .Em yêu quý và cảm phục người thiếu niên anh hùng đã vui vẻ hi sinh vì quê hương đất nước

bài này là những gì mk có thể nhớ khi lập dàn ý về lượm