Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Sử dụng biện pháp tu từ gì
Câu thơ “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá.
Tham khảo:
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ cho em bé chính là mặt trời của mẹ, là động lực sống không thể thiếu của người mẹ. Nếu như mặt trời ở dòng đầu là mặt trời với nghĩa tả thực thì mặt trời ở dòng 2 là mặt trời ẩn dụ cho sự quan trọng không thể thiếu của con đối với mẹ.
Hãy xác định biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu sau :
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
1. - Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai: " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".
- Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời igữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con be bỏng nhue một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.
#Trảlời:
Phép tu từ ẩn dụ nằm trong câu :
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .
tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thứ 2.
- Từ "mặt trời "chỉ em bé trên lưng mẹ
Trong bài thơ :"Khúc hát ru những e bé lớn trên lưng mẹ".Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
2 câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
-Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng.
-Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con. Và tình thương của người mẹ ở đây còn rộng lớn hơn, mẹ thương con gắn liền với thương làng đói và ước mơ của người mẹ Tà - ôi cũng hết sức bình dị, một ước mơ chính đáng của người dân miền núi bao đời .
Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Phân tích: Hình ảnh 1: mặt trời của bắp
Hình ảnh 2 : mặt trời của mẹ
Tác dụng: Mặt tời đem đến sự sống cho muôn loài, sưởi ấm vạn vật, là sự sống của thiên nhiên, của con người trên trái đất.
Cũng như người con là sự sống của mẹ, sưởi ấm trái tim người mẹ, giúp mẹ không gục ngã trước cuộc sống gian truân, đầy vất vả và khó nhọc.
( OK?)
Trong bài thơ :"Khúc hát ru những e bé lớn trên lưng mẹ".Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng
2 câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
2 câu thơ sd biện pháp -điệp từ'' Mặt trời của''
- đối lập"Của con thì nằm trên đồi, của mẹ thì nằm trên lưng''
-Ẩn dụ
-> tác dụng: Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ - một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng. Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ - con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con
Giup mk nhé. Mình đang cần gấp lắm. Cảm ơn mn nhìu.
Hình ảnh « mặt trời» trong mỗi câu dưới đây được đùng theo những biện pháp tu từ nào?
-Mặt trời mọc ở đằng đông
- Bác như ảnh mặt trời xua màn đêm giá lạnh. (Thuận Yến)
- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Giup mk nhé. Thanks nhìu <3<3
a, Không có
b,So sánh
c, Nhân hóa
d, Ẩn dụ
Cảm ơn bạn nha Dũng Nguyễn
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
e,Phép ẩn dụ: em bé trên lưng là mặt trời của mẹ
- Em bé là nguồn sống, nguồn hi vọng của mẹ, là hình ảnh có tính biểu tượng
Đọc kĩ hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ
- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
-Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai “mặt trời của mẹ” được dùng để chỉ ai?
-Vì sao có thể nói như vậy?
- Mặt trời của mẹ để chỉ người con
- Ý nói con là ánh sáng soi cho đời mẹ , câu nói cũng mang ý nghĩa con là duy nhất đối với mẹ