Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Sử dụng biện pháp tu từ gì
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
e) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Đọc kĩ hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi – Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai.
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, em nằm trên lưng(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Phân tích hai câu thơ:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”Câu thơ "Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng", từ "mặt trời" được sử dụng với nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc, chỉ mặt trời của thiên nhiên.
B. Nghĩa chuyển, chỉ đứa con là nguồn sống, niềm tin và hi vọng của người mẹ.
C. Nghĩa gốc, chỉ đứa con là nguồn sống, niềm tin và hi vọng của người mẹ.
D. Là từ mượn tiếng Hán.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” là:
A. So sánh và nhân hóa
B. Ẩn dụ và nhân hóa
C. Hoán dụ và so sánh
D. Hoán dụ và ẩn dụ
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá