Những câu hỏi liên quan
Nga Đặng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 3 2017 lúc 13:19

C/m dạng tổng quát \(\frac{a^{n+1}}{b+c-a}+\frac{b^{n+1}}{c+a-b}+\frac{c^{n+1}}{a+b-c}\ge a^n+b^n+c^n\left(n\ge1\right)\)

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c>0\)

Suy ra \(\frac{a}{b+c-a}\ge\frac{b}{c+a-b}\ge\frac{c}{a+b-c}\)

Áp dụng BĐT Chebyshev ta có: 

\(Σ\frac{a^{n+1}}{b+c-a}=Σa^n\cdot\frac{a}{b+c-a}\ge\frac{1}{3}Σa^n\cdotΣ\frac{a}{b+c-a}\geΣa^n\)

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
30 tháng 3 2020 lúc 17:00

Ko làm mất tính tổng quát, giả sử a >= b >= c.

Ta có: \(\frac{a^{2016}}{b+c-a}\) + \(\frac{b^{2016}}{c+a-b}\) + \(\frac{c^{2016}}{a+b-c}\)- ( a2015 + b2015 + c2015 )                      \(\left(1\right)\)

\(\left(\frac{a^{2016}}{b+c-a}-a^{2015}\right)\)\(\left(\frac{b^{2016}}{c+a-b}-b^{2015}\right)\)\(\left(\frac{c^{2016}}{a+b-c}-c^{2015}\right)\)

\(\frac{2a^{2016}-a^{2015}\left(b+c\right)}{b+c-a}\)\(\frac{2b^{2016}-b^{2015}\left(a+c\right)}{c+a-b}\)\(\frac{2c^{2016}-c^{2015}\left(a+b\right)}{a+b-c}\)

\(\frac{a^{2015}\left(2a-b-c\right)}{b+c-a}\)\(\frac{b^{2015}\left(2b-a-c\right)}{c+a-b}\)\(\frac{c^{2015}\left(2c-a-b\right)}{a+b-c}\)

- Theo bđt tam giác và điều giả sử, cm được biểu thức vừa thu được >= 0 và dấu = xra <=> a = b = c.

Do đó, (1) lớn hơn = 0 => ta có đpcm.

Vậy..........

- Tớ ko nghĩ bài làm của tớ đúng đâu. Nếu sai mong bạn thông cảm!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ng Thi Trang Nhung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 9 2015 lúc 18:34

Ta có :

\(\frac{a+2015}{a-2015}=\frac{b+2016}{b-2016}\Rightarrow\frac{a+2015}{b+2016}=\frac{a-2015}{b-2016}=\frac{a+2015+a-2015}{b+2016+b-2016}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\)

Bạn xét tích chéo là ra     

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Bách
Xem chi tiết
Tuấn
15 tháng 4 2016 lúc 15:00

đề thi hà nội à
chuyển vế, nhóm
giả sứ \(a\ge b\ge c\)
=>.......
cộng lại 
c/m bđt đúng là đc

Bình luận (0)
thánh yasuo lmht
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
18 tháng 3 2017 lúc 13:34

Vì  \(a,b,c\)  lần lượt là độ dài ba cạnh của 1 tam giác cho trước nên suy ra  \(a,b,c>0\)

\(----------------\)

Áp dụng bất đẳng thức  \(AM-GM\)  cho hai số dương, ta có:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\left(b+c-a\right)a^{2014}\ge2\sqrt{\frac{a^{2016}}{b+c-a}.\left(b+c-a\right)a^{2014}}=2a^{2015}\)

\(\Rightarrow\)  \(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+a^{2014}b+ca^{2014}\ge3a^{2015}\)  \(\left(1\right)\)

Theo đó, ta cũng thiết lập tương tự hai bất đẳng thức mới bắt đầu với các hoán vị  \(b\rightarrow c\rightarrow a,\)   thu được:

\(\frac{b^{2016}}{c+a-b}+b^{2014}c+ab^{2014}\ge3b^{2015}\)  \(\left(2\right)\)

\(\frac{c^{2016}}{a+b-c}+c^{2014}a+bc^{2014}\ge3c^{2015}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng ba bất đẳng thức  \(\left(1\right);\left(2\right)\)  và   \(\left(3\right),\) đồng thời chuyển vế,  khi đó bđt mới có dạng:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\frac{b^{2016}}{c+a-b}+\frac{c^{2016}}{a+b-c}\ge3\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\) 

\(-\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)  \(\left(\alpha\right)\)

\(----------------\)

Mặt khác, lại theo bđt  \(AM-GM,\)   ta có:

\(\Omega_1:\)  \(2014a^{2015}+b^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(a^{2014}b\right)^{2015}}=2015a^{2014}b\)

\(\Omega_2:\)  \(2014b^{2015}+a^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(b^{2014}a\right)^{2015}}=2015b^{2014}a\)

Cộng từng vế của hai bđt ở trên và rút gọn, khi đó:     

\(a^{2015}+b^{2015}\ge a^{2014}b+b^{2014}a=ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)\)    \(\left(1^'\right)\)

Tương tự ta thực hiện các dãy biến đổi như trên, nhận được:  

\(b^{2015}+c^{2015}\ge bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)\)  \(\left(2^'\right)\)

\(c^{2015}+a^{2015}\ge ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\)  \(\left(3^'\right)\)

Từ   \(\left(1^'\right);\left(2^'\right)\)  và  \(\left(3^'\right)\)  suy ra  \(2\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\ge\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)   \(\left(\beta\right)\)

\(----------------\)

\(\left(\alpha\right);\beta\)  \(\Rightarrow\)  \(đpcm\)

Dấu  \("="\)  xảy ra   \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c,\)   tức là tam giác khi đó phải là một tam giác đều!

Bình luận (0)
Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
mai thanh long
28 tháng 2 2017 lúc 18:53

kết bạn với tớ nhé!!!!!!!!!!!!$$$$$$$$$$$$$$$$$$$

Bình luận (0)
Nga Đặng
28 tháng 2 2017 lúc 22:20

bạn đã bt giải chưa chỉ mk vs đag cần gấp lém :))

Bình luận (0)
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)