Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2021 lúc 19:30

a, Xét : \(\frac{x}{-30}=-\frac{12}{20}=-\frac{3}{5}\Leftrightarrow5x=90\Leftrightarrow x=18\)

Xét : \(\frac{-36}{y}=\frac{-3}{5}\Leftrightarrow3y=180\Leftrightarrow y=60\)

Vậy \(x=18;y=60\)

b, \(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}\)và \(x+2y=-16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x-1}{7}=\frac{2y+5}{3}=\frac{x+2y-1+5}{7+3}=\frac{-16+4}{10}=\frac{-12}{10}=-\frac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{7}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow5x-5=-42\Leftrightarrow5x=-37\Leftrightarrow x=-\frac{37}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2y+5}{3}=-\frac{6}{5}\Leftrightarrow10y+25=-18\Leftrightarrow10y=-43\Leftrightarrow y=-\frac{43}{10}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Vân
Xem chi tiết
hacker pha ke
27 tháng 11 2018 lúc 16:59

lên mạng là có ngay bn ạ

Bụng ღ Mon
27 tháng 11 2018 lúc 17:02

vì 75 chia cho x dư 3 => 72 chia hết cho x 

Tương tự : 102 và 120 cũng chia hết cho x

=> x thuộc ước chung của 72 ,102, 120

=> x = { 6; 3; 2;1}

Nguyễn Minh Vân
27 tháng 11 2018 lúc 17:03

Mình lên mạng r ko thấy đâu bạn nhé

Bạch Dương
Xem chi tiết
Master Maths
10 tháng 3 2019 lúc 20:45

kho lam

Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 18:47

                        Giải

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(y^2-5\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1\\y^2-5\end{cases}}\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm6;\pm3;\pm12\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)\(-2\)\(-3\)\(-4\)\(-6\)\(-12\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(6\)\(12\)
\(y^2-5\)\(-12\)\(-6\)\(-4\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(12\)\(6\)\(4\)\(3\)\(2\)\(1\)
\(x\)\(-1\)Loại\(-2\)Loại    \(1\)   
\(y\)LoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoạiLoại\(3\)LoạiLoạiLoại

Vậy x  =1 và y = 3

Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 19:00

Master Maths

không khó đâu nhé

Narugiang minecraft
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 21:15

 ta có: a+b+c=1 

<=>(a+b+c)^2=1 

<=>ab+bc+ca=0 (1) 

mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z 

<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z) 

=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x... 

<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2) 

từ (1) và (2) ta có đpcm 

Cao Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
I don
15 tháng 8 2018 lúc 17:32

a) (x-3).(y+5) = 11 = 1.11 = (-1).(-11)

TH1: x - 3 = 1 => x = 4

y + 5 = 11 => y = 6

TH2: x - 3 = 11 => x = 14

y+5=1 => y = -4

...

bn tự lm típ nhé!

b) |x-1| +|3+y| = 0

=> |x-1| = 0 =>x-1 = 0 => x = 1

|3+y| = 0 => 3+y = 0=> y = - 3

c) ta có: 4x+3 chia hết cho x - 1

=> 4x -4+7 chia hế cho x - 1

4.(x-1) + 7 chia hết cho x - 1

mà 4.(x-1) chia hết cho x - 1

=> 7 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

...

rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!!
 

nguyễn trần khánh vy
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
12 tháng 6 2017 lúc 14:30

5.x+73.21=73.26

=> 5x=73.26-73.21

=> 5x=73.(26-21)

=> 5x=73.5

=> x=73

Sakura Lovely girl
12 tháng 6 2017 lúc 14:32

5.x+73.21=73.26

5.x+73.21=1898

         5.x  = 1898-73.21=365

            x  = 365:5=73

vậy x = 73

k mk nha

Nguyễn Thị Minh Nhã
12 tháng 6 2017 lúc 14:33

5.x+73.21=73.26

5.x+73.21=1898

 5.x+1533=1898

          5.x=1898-1533

          5.x=365

             x=365:5

             x=73

^^ Học tốt nhé ^^

Manhmoi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
23 tháng 12 2021 lúc 9:12

\(xy+x+y=4\\ x\left(y+1\right)+y+1=4+1=5\\ \left(x+1\right)\left(y+1\right)=5\)

\(x+1\)\(5\)\(1\)\(-1\)\(-5\)
\(y+1\)\(1\)\(5\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(-2\)\(-6\)
\(y\)\(0\)\(4\)\(-6\)\(-2\)

 

 

Cù Thị Mỹ Kim
Xem chi tiết
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 22:20

1.

Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ

Hàm có 4 tiệm cận

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 22:27

2.

Căn thức của hàm luôn xác định

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)

\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất