nêu 2 vd chứng tỏ vật có quán tính
Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính.
- Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
- Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
câu 1:Lực ma sát xuất hiện khi nào ?Nêu hai VD về lực ma sát
câu 2: Nêu hai VD chứng tỏ vật có quán tính
câu3:Tác dụng của áp lực phụ thuocj vào yếu tó nào?
AI GIÚP MIK NHA
1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.
2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.
3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.
câu 3.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép
A/LÝ THUYẾT:
1/Chuyển động cơ học là gì ? cho 2 VD
2/ Nêu VD chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác
3/Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Nêu công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc.
4/Chuyển động không đều là gì ? viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
5/ Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc ? Nêu VD minh họa.
6/ Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vec tơ.
7/ Thế nào là 2 lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a/ Vật đang đứng yên
b/ Vật đang chuyển động
8/ Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu 2 VD về lực ma sát.
9/ Nêu 2 VD chứng tỏ vật có quán tính.
10/ Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất ,đơn vị áp suất
11/Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương chiều và độ lớn như thế nào ?
12/Điều kiện để vật chìm xuông nổi lên lơ lửng trong chất lỏng
13/ Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trương hợp nào ?
14/ Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ tưng đại lượng trong biểu thức và đơn vị
B/BÀI TẬP
1/Khi qua chỗ bùn lầy người ta thường dùng một tấm ván đặt kê trên để đi ? Hãy giải thích vì sao ?
2/Hãy giải thích vì sao người ta làm cho mũi kim, mũi đột nhọn, còn chân bàn ghế thì không ?
3/Một ô tô chuyển động từ A đến B với vận tốc 40km/h rồi chuyển động ngược lại từ B về A với vận tốc 50km/h . Tính vận tốc trung bình của ô tô đó .
4/ Một bình hình trụ cao 30 cm đựng đầy nước . Tính áp suất tại điểm M ở cách đáy bình 10 cm , biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
5/ Hà nặng 38 kg ,biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của 1 bàn chân là 0,01 m2 .Tính áp suất Hà tác dụng lên sàn nhà.
6/ Một vận động viên đua xe đang luyện tập trên quãng đường dài 7km . Lúc đi anh ta đi hết 15 phút
Lúc về đi hết 20 phút.Tính vận tốc trung bình mà anh ta đạt được.
7/ Một mô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ ,đến Lạng Sơn lúc 11 giờ . Tính vận tốc trung bình của mô tô đó ? biết quãng Hà Nội-Lạng Sơn dài 150000 m.
8/ Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là bao nhiêu ?
A, Lý thuyết
1,
-Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
*VD:
-Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.
-Quả táo rơi từ trên cây xuống.
2, VD : Nếu bạn đang lái xe máy đi trên đường gặp một cái cây thì bạn chuyển động so với cái cây và đứng yên so với xe máy.
3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động
- Công thức tính vận tốc:
\(v=\dfrac{S}{t}\)
+ Trong đó :
\(v\) : là vận tốc (km/h , m/s)
+ \(S\) : là quãng đường vật đi được (km, m)
+ \(t\) : thời gian đi hết quãng đường. ( h, s)
4, - Chuyển động không đều là một loại chuyển động có hướng thay đổi liên tục.
- Công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều là : \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\)
5, - Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động.
- VD : Quả bóng đang đứng yên thì ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động.
6, - Các đặc điểm của lực, các biểu diễn lực bằng vec tơ là:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
7, - Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
a. Đứng yên khi vật đang đứng yên.
b. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.
thế nào là quán tính?
nêu vd (từ 2 vd trở lên)
Quán tính trong vật lí là tính chất bảo toàn trạng thái của vật ,hay còn gọi là tính ì của vật
Khi 1 vật không chịu tác dụng lực hay các lực tác dụng lên vật cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi(vật dữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều).Tính chất dữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính
Do có quán tính nên khi chịu tác dụng của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay vận tốc cần mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm vận tốc mà vật đang có.Mức quán tính của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật,vật có khối lượng càng lớn thị mức quán tính càng lớn
Ví dụ về quán tính:
Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động Hai xe đang chạy bình thường mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính Khi hai đội đang kéo không bỗng đội kia bỏ tay ra sẽ làm cho đội bên đối phương ngã nhào là do có quán tínhQuán tính, trong vật lý học, là tính chất bảo toàn trạng thái chuyển động của một vật. Tính chất này hiểu nôm na là "sức ì" của vật.
quán tính là hình thức giảm sự thay đổi vận tốc đột ngột
VD phanh đột ngột , chạy đột ngội
Câu 1:chuyển động cơ học là j ? cho ví dụ?
Câu 2:Nêu 1 vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác?
Câu 3:độ lớn của vận tốc đặc trưng chi tính chất nào của chuyển động ?công thức tính vận tốc ? đơn vị vận tốc?
Phân biệt sự khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng . Nêu chức năng từng loại. Lấy VD
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ
Mô phân sinh: Phân chia tế bào
Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây
xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi
==học tốt==
#Nấm#
Em hãy nêu vd chứng tỏ máy tính và thông tin trên máy tính giúp ích em trong việc học tập
1.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất khí và nêu nguyên lí truyền âm trong không khí
2
.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất lỏng và nêu nguyên lí truyền âm trong nước
nêu 2 vd chứng tỏ rằng tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp với nhau. Gíup mình với ạ
-Nếu không nói hay viết thì chúng ta không thể hiểu nhau hoặc nếu để hiểu nhau thì phải thông qua những cử chỉ khác,...
-Mỗi đất nước cố một chữ viết khác nhau để giúp nhau hiểu nhau và phải thông qua học tập, tiếp thu nó