Câu 4: Giá trị của x,y E........... để số x54y chia hết cho 2;3;5;9 là
A. x = 3,y = 6 B. x = 5, y = 4. C. x = 7, y = 2. D. x = 9, y = 0
giá trị của x;y để số x54y chia hết cho 2;3;5;9; là bao nhêu
x=5,y=4
b:x=7,y=2
c: x=9,y=0 d:
x=3,y=6
thay các chữ x , y bằng chữ số thích hợp để được số m x54y chia hết cho 5và chia cho 9 dư 2
Câu 1: Cho n là 1 số tự nhiên không chia hết cho 3 vậy số dư của n^2016 khi chia cho 3 là ?
Câu 2: Cho hàm số y=5.x^5+10.x^4.Tập hợp các giá trị của x để y có giá trị bằng 0 là ?
Câu 4: Giá trị của để số chia hết cho là
A. x = 3,y = 6 B. x = 5, y = 4. C. x = 7, y = 2. D. x = 9, y = 0
tìm giá trị nguyên dương của x để 6x2-11x+6 chia hết cho 2x-3
tìm giá trị nguyên của x để x2+2x-6 chia hết cho x+4
tìm số nguyên n để giá trị của 2n2+3n+3 chia hết cho giá trị của 2n-1
mí bn lm đj đúng thì mk tích cho nhé , chỉ cần Kq thui nha
câu 1.Giá trị của b là bao nhiu biết a+b=a.b=a/b
câu 2.các giá trị của X thỏa mãn : (x.x-2x) .|3x-7|=0
câu 3 Giá trị của x biết (x^2+10.|1-10x|=0
câu 4.tìm số tự nhiên N nhỏ nhất để 2^n-1 chia hết cho 259
câu 5.\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{x+5}{y+7}\)
Tìm hiệu x-y
Cho P=50x1y8z là một số tự nhiên. Tìm giá trị của các chữ số x, y, z để P chia cho 5 dư 3, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.Biết y= x + 5.
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2