Tại sao người ra phải theo đổi ngôi kể
- Em đã được đọc những văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ nhất, văn bản nào có cách kể theo ngôi thứ ba?
- Em đã gặp trong văn bản nào sự thay đổi ngôi kể? Tại sao lại phải thay đổi ngôi kể?
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể.
- Ngôi thứ nhất - xưng "tôi" (Tôi đi học, Trong lòng mẹ,…) ;
- Ngôi thứ ba - dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như "người ta kể" (Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng,…). Ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự do hơn trong việc chứng kiến, biết và kể lại mọi chuyện.
Ngôi kể thứ nhất (tôi) không thể tự do như ngôi kể thứ ba, người kể dưới hình thức nhân xưng "tôi" chỉ kể những gì "tôi" biết, "tôi" chứng kiến.
Theo ngôi thứ ba thì người kể người kể có thể tự do, linh hoạt, những gì diễn ra với nhân vật.
Kể theo ngôi thứ nhất vì : Ở ngôi kể này , người kể ( cụ thể là Dế Mèn ) có thể kể ra những gì mình nghe , mình thấy , mình trải qua , có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng , cảm nghĩ của mình .
Vì như vậy sẽ giúp câu chuyện thật hơn và giúp người đọc,nghe cảm thấy đây là câu chuyện có thật , dễ gây cảm tình với người đọc,nghe
Tại sao khi kể truyện lại kể theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất ???
Vì ngôi kể thứ ba giúp người kể có thể kể linh hoạt hơn,thú vị hơn
Vì câu thứ ba giúp Mk sáng tạo , viết tốt suy nghĩa hay con ngôi thứ nhất thì phải bám chắt vào cốt truyện khó kể nên dùng ngôi thứ ba
Dùng ngôi thứ ba ngôi thứ 3 để kể chuyện cho linh hoạt , thú vị . Còn ngôi kể thứ nhất thì người kể là nhân vật chỉ có thể kể những gì mà mình trải qua .
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể chuyện theo ngôi thứ nhất?
Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:
- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.
- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.
- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.
Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào ? Tác dụng ra sao .Hãy nêu vài ví dụ ngôi kể thứ 3 mà em biết
TK
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì đã diễn ra với nhân vật.
-“Anh Tuấn và cậu Tú cùng đi chơi với nhau. Hai anh em đang tung tăng vừa đi vừa nhảy như sáo trên con đường làng. Bỗng có tiếng người kêu cứu ngoài bờ sông:
-Bà con ơi, có người chết đuổi. Ngay lúc đó anh Tuấn và cậu Tú cùng ra bờ sông xem sao. Ra đến bờ sông, thấy một em bé đang kiệt sức không bơi được. Anh Tuấn liền cởi áo nhảy xuống sông bơi ra cứu đứa bé”.
Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.
Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất?
Vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu truyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ.
HOK TỐT