Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
7 tháng 12 2016 lúc 14:27
Vì môi trường chân không không có không khí nên không truyền được âm thanhKhi có người đến bờ sông, cá dưới sông lập tức lẩn trốn vì cá nghe được tiếng chân người được truyền qua chất rắn (đất) , chất lỏng (nước) , cá có thể cảm nhận được và đã lẫn trốn
Bình luận (0)
Đan Đan Dương
20 tháng 12 2016 lúc 15:01

-Môi trường chân không không truyền âm thanh đc vì sở dĩ âm truyền đc là nhờ nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo thành chất rắn, lỏng, khí ở gần nó cũng dao động theo. Trong môi trường chân không không có các hạt vật chất ấy nên ko có gì để dao động đc nên ko truyền đc âm.

-Cá lẩn trốn vì khi có người bước đi, âm thanh từ chân truyền qua môi trường đất(chất rắn) rồi từ đất sang nước(chất lỏng) nơi mà cá bơi nên cá có thể nghe đc âm thanh ấy và lẩn trốn để khỏi bị bắt.

Chúc cậu học tốt nha!

 

 

Bình luận (1)
Bảo Trang
17 tháng 12 2017 lúc 16:09

vì trong chân ko ko có ko khí hoặc là ba trường hợp r l k

Bình luận (0)
Oops Shun
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
4 tháng 1 2020 lúc 12:44

https://baigiang.violet.vn/present/ud-dl-truyen-thang-4293117.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Oops Shun
4 tháng 1 2020 lúc 12:45

???????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
4 tháng 1 2020 lúc 12:46

vào đi ! !!!!! !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Oops Shun
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Anh Thư
2 tháng 1 2020 lúc 13:37

- Âm có thể truyền qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không

-kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông thì chúng lẩn trốn ngay vì cá nghe được âm phát ra từ tiếng bước chân của người truyền qua môi trường chất rắn, lỏng đến tai cá

# học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
2 tháng 1 2020 lúc 13:39

Câu 1:

Âm có thể truyền qua những môi trường: + Rắn

                                                                  + Lỏng

                                                                  + Khí

Âm không thể truyền qua môi trường: Chân không

Câu 2:

Vì chất rắn ( đất ) truyền âm được, không những vậy còn truyền âm rất tốt, ngoài ra còn môi trường chất lỏng ( nước ) truyền âm cũng tốt nên cá có thể nghe được âm thanh ( tiếng chân người ). Do đó chúng lẩn trốn hết.

P/s: Mk nói theo cách hiểu, không ché đâu hết nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 2 2022 lúc 9:47

Thời gian truyền trong không khí là

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{915}{340}\approx2,7\left(s\right)\) 

Thời gian truyền trong ống thép

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{915}{6100}=0,15\left(s\right)\) 

Khoảng thời gian từ ống thép đến kk là

\(=2,7-0,15=2,55\left(s\right)\\ \Rightarrow B\)

 

Bình luận (1)
lê khanh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 11 2021 lúc 20:51

I.   TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:

A.     Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.

B.     Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.

C.      Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.

D.     Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.

Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. rắn, lỏng, khí.        B. lỏng, khí, rắn.           C. khí, lỏng, rắn.             D. rắn, khí, lỏng.

Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa            B. Chân không                C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s.              B. 170 m/s.                     C. 6420 m/s.                   D. 1500 m/s.

Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là

A. t1 < t2 < t3                          B. t3 < t2 < t1                                         C. t2 < t1 < t3                                         D. t3 < t1 < t2

Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?

A. Nước.                   B. không khí.                   C. Thép.                            D. Nhôm.

Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?

A.     Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.

B.     Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.

C.      Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.

D.     Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.

Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?

A. Nước.                   B. Sắt.                               C. Khí O2.                          D. Chân không.

Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?

A. 35 m.                    B. 17 m.                            C. 75 m.                            D. 305 m.

Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.

A. 1200 s.                 B. 3050 s.                         C. 3,05 s.                          D. 0,328 s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 18:01

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2019 lúc 10:03

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:  

Thay (1) và (2) ta có:

Chiều dài của thanh nhôm: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 11:56

Đáp án D

Do thời gian truyền ầm trong không khí và trong sắt là khác nhau nên chúng ta sẽ nghe được 2 tiếng gõ cách nhau một khoảng thời gian (tiếng gõ trong không khí nghe được sau tiếng gõ trong sắt)

 

Gọi s là độ dài thanh nhôm, khi đó:

 

Thay (1) và (2) ta có:

 

Chiều dài của thanh nhôm:

 

Bình luận (0)