Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 11:56

Chọn A

Dây đàn dao động nên phát ra âm thanh.

Bình luận (0)
Trần Việt Thái
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
7 tháng 12 2021 lúc 21:38

???????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
7 tháng 12 2021 lúc 21:31

– Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các “nốt nhạc”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Thái
7 tháng 12 2021 lúc 21:34

thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ánh trần
Xem chi tiết
Thu Hằng
20 tháng 12 2021 lúc 19:44

Cả 2 bạn đều khẳng định thiéu nhưng bạnn Phương đúng hơn 

Vì Khi t gảy dây đàn Ghi-ta Thì dây sẽ phát ra 1 luồng âm thanh chuyền vào thùng , Khi âm thanh đc truyền vào thùng Thì sẽ âm thanh thanh đánh vào mặt .

Khi đánh vào mặt thùng thì âm thanh sẽ bị phản lại 

=> Tạo ra tiếng đàn

Bình luận (0)
cheese
Xem chi tiết
(-_-)Hmmmm
11 tháng 12 2021 lúc 13:58

lên gu gồ

Bình luận (1)
Tô Hà Thu
11 tháng 12 2021 lúc 14:13

Tham khảo:

Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ... 

Bình luận (1)
Trà Ngọc Hồ
Xem chi tiết
Kimanh Trần
23 tháng 11 2016 lúc 15:14

c đó bạn

Bình luận (0)
do thi dung
27 tháng 11 2016 lúc 17:58

c

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
11 tháng 12 2016 lúc 10:24

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 8:38

Đáp án: A

Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2017 lúc 14:03

Chọn B

Vật phát ra âm thanh ở đàn ghi ta là dây đàn dao động

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Quốc Thiên Sơn
16 tháng 1 2017 lúc 21:40

khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn

còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 7 2017 lúc 19:55

Khi gảy vào mỗi phím khác nhau trên cùng một dây <=> thay đổi chiều dài của dây đàn. Dây càng ngắn => Tần số dao động cao => Âm phát ra cao (và ngược lại)

Bình luận (3)
Đạt Trần
3 tháng 7 2017 lúc 19:55

Nếu thay đổi độ dài của dây đàn thì âm thu được khác nhau
dây ngắn thì tần số dao động cao, âm phát ra bổng
dây dài thì tần số dao động thấp, âm phát ra trầm

Bình luận (0)
Anna_Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
7 tháng 1 2022 lúc 21:46

Khi gãy đàn,tần số lớn hơn 20Hz nên tai người có thể nghe thấy được.Khi chạm tay vào dây đàn,dây đàn vẫn chuyển động nhưng với tần số nhỏ hơn 20 Hz nên tai người không nghe thấy được.

Bình luận (0)
HUỲNH KIỀU MAI TRÂM
7 tháng 1 2022 lúc 21:50

khi gãy đàn thì dây đàn dao động ,cùng lúc đó nếu chạm tay vào dây đàn thì dây vẫn dao động nhưng vs tần số nhỏ hơn 20z nên tai ta ko thể nghe đc âm thanh

 

Bình luận (0)