Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuc Anh
Xem chi tiết
Đức Thắng Lê
21 tháng 2 2016 lúc 13:27

minh moi hoc lop 5

Trần Thanh Mai
21 tháng 2 2016 lúc 13:31

em mới học lớp 5 thui

Thuc Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Dũng
Xem chi tiết
doan thi thuan
24 tháng 11 2018 lúc 21:42

+)Xét tam giác ABC có góc A +ABC+ACB=180 độ(định lí tổng 3 góc trong một tam giác )

mà A=80 độ (gt)

suy ra ABC+ACB=180-80=100(1)

+)Có BI là phân giác ABC(gt)

suy ra góc CBI=IBA=ABC/2(tính chất ..)

+)CMTT có BIC=ICA=ACB/2

SUY RA góc IBC+ICB=ABC+ACB/2

MÀ có (1)suy ra IBC+ICB=50(2)

+)Xét tam giác BIC có(2)nên suy ra BIC=180-50=130

NẾU MUỐN MK LÀM NỐT THÌ KẾT BẠN VỚI MÌNH NHÉ!!!!Thank you for watching!!

Kuruishagi zero
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:33

1, Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc tam giác)

       \(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

       \(\Leftrightarrow2\widehat{C}=90^o\)

      \(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}+10=55^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-55^o-45^o=80^o\)

KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:39

2,
A B C M 1 1

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 90o

Vì BM là phân giác ^ABC 

=>^B1 = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Tương tự ^C1 = \(\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Theo tổng 3 góc trong tam giác \(\widehat{BMC}=180^o-\widehat{B_1}-\widehat{C_1}=180^o-45^o=135^o\)

Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
ha Le ha
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
15 tháng 12 2016 lúc 14:15

A B C E D I 1 2 1 2

a) Vì ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\)

Mà: BD, CE là tia phân giác của \(\widehat{ABC};\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> \(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\widehat{B_2}+\widehat{B_1}=\widehat{ABC}\)

Xét ΔABC cân tại A(gt)

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-80}{2}=50^o\)

Xét ΔBIC có: \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=180^o-\widehat{ABC}=180-50=130^o\)

b) Xét ΔBIC có: \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\left(cmt\right)\)

=> ΔBIC cân tại I

 

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Laura
14 tháng 10 2019 lúc 22:41

Xét tam giác ABC có:

^A+^B+^C=180°(đl tổng ba góc tam giác)

=>^B+^C=180°-a

Vì BI là pg ^B

=>^ABI=^IBC=1/2^B

Vì CI là pg ^C

=>^BCI=^ICA=1/2^C

Ta có:^B+^C=180°-a

=>(^B+^C)/2=(180°-a)/2

=>^IBC+^BCI=90°-a/2

 Xét tam giác BIC có:

^IBC+^BCI+^BIC=180°(đl tổng ba góc tam giác)

=>^BIC=180°-90°-a/2

=>^BIC=90°+a/2

Laura
14 tháng 10 2019 lúc 13:36

Bạn vẽ hình giúp mình nhé. Mình chỉ giải thôi nha!

1.Vì AH vuông góc với BC 

=>^AHC=90°

Xét tam giác HAC vuông tại H

=>^HAC+^C=90°

=>^HAC=90° -^C (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A

=>^B+^C=90°

=>^B=90° - ^C (2)

Từ (1) và (2)=>đpcm

-----------------------------------------------------------------

Câu này cm tương tự

Laura
14 tháng 10 2019 lúc 13:47

Để tối tớ lm câu hai nha bạn. H tớ phải đi học r ạ

Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Incursion_03
8 tháng 12 2018 lúc 23:10

A B C I D 1 1 1 2

a, Có ^ABC + ^ACB  + ^BAC = 180 (tổng 3 góc trong tg)

=> 60 + ^ACB + 80 =180

=> ^ACB = 40

Do là p/g nên ^B1 = ^ABC /2 = 60/2 = 30

                      ^C1 = ^ACB / 2 = 40/2 = 20

Có ^I1 + ^B1 + ^C1  = 180

=> ^I1 + 30 + 20 = 180

=> ^I1 = 130

b, Do ^I2 kề bù vs ^I1

=> ^I= 180 - ^I1 = 180 - 130 = 50

Vì BD là p/g góc ngoài của ^B

=> BD vuông góc BI (đường p/g góc trong và ngoài vg góc vs nhau)

=> ^D + ^I2 = 90

=> ^D + 50 = 90

=> ^D = 40

=> ^D = ^ACB (ĐPCM)