Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
21 tháng 12 2021 lúc 21:36

là đồng đỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là

đồng đỏ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hiền
21 tháng 12 2021 lúc 21:49

Đồng là một trong những kim loại được con người sử dụng sớm nhất. Khoảng năm 8000 trước công nguyên, đồng được sử dụng để sản xuất tiền xu và vật trang trí. Đến năm 5500 trước công nguyên, đồng được chế tác thành công cụ giúp ích rất nhiều cho các nền văn minh. Đồng có nhiều loại, nhưng hai loại chính được sử dụng trong sản xuất là đồng thau và đồng đỏ. 

Đồng đỏ là tên gọi của đồng nguyên chất, có màu đỏ đặc trưng như tên gọi. Đồng đỏ có độ dẻo và độ bền cao, màu sắc đẹp, khả năng chống ăn mòn cao, độ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2019 lúc 11:01

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 5:05

Đáp án C

Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).

Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 9:42

Đáp án C

Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).

Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2017 lúc 2:03

Chọn đáp án C

Công suất chùm sáng kích thích P = n.ε (n – số photon đến tấm kim loại trong 1 s).

Tăng cường độ chùm sáng lên 3 lần thì công suất của chùm sáng tăng lên 3 lần, năng lương ε không đổi → số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
9 tháng 10 2016 lúc 12:53

nH2= 0,07 mol

giải hệ: 27a+24b=1,41

            3/2a+b=0,07

=> a= 0,03 ; b=0,025

Bình luận (6)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
9 tháng 10 2016 lúc 13:09

a) Gọi nAl=a, nMg=b trong 1,41g hh

=> 27a + 24b = 1,41 (l)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

a                      \(\rightarrow\)                       1,5a    (mol)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\)  MgSO4 + H2

b                     \(\rightarrow\)                   b              (mol)

=> nH2 = 1,5a + b=\(\frac{1,568}{22,4}\) = 0,07  (mol)  (ll)

Từ (l) (ll) => a = 0,03 ; b = 0,025

%mAl= \(\frac{0,03.27}{1,41}\) . 100%= 57,45%

%mMg= 42,55%

b) Cho hỗn hợp td với dd NaOH dư, lọc chất rắn sau pư làm khô đc Mg

2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2

Bình luận (0)
Vy Kiyllie
9 tháng 10 2016 lúc 12:51

@Pham Van Tien thầy ơi giúp em ạ ... 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2019 lúc 15:34

Ta có:

+ Độ nở dài của thanh kim loại: ∆ l = α l 0 ∆ t

+ Trong điều kiện nhiệt độ không đổi để kéo dài thanh kim loại trên cần một lực là: F = E S l 0 ∆ l

=>Để thanh kim loại không thể nở dài khi nhiệt độ thay đổi ta cần tác dụng một lực nén dọc theo trục thanh kim loại có độ lớn: F = E S l 0 ∆ l = E S α ∆ t = 2 . 10 11 . 10 . 10 - 4 . 1 , 14 . 10 - 7 . 20 = 456 N

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2019 lúc 12:16

Phương án C. Cặp kim loại kẽm và đồng (M là Zn, N là Cu)

Các phương trình hoá học :

Zn + 2HCl → ZnCl 2  +  H 2

CuO + H 2   → t ° Cu + H 2 O

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Én Trần 👌👌
14 tháng 9 2023 lúc 21:47

Câu D nhé.

Bình luận (0)