Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhung Luôn Tự Hào

Những câu hỏi liên quan
nguyen tuan vinh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
10 tháng 7 2016 lúc 8:22

Viết đổi 10/10 cuối vô duyên quá! và dấu của các phân số có mẫu 10 phải là -.

Sửa đi, Linh làm cho.

Nguyễn Thiện Nhân
26 tháng 10 2021 lúc 16:21

????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Mitsutake Nhật Nam
23 tháng 2 2022 lúc 11:19

0000000

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết

Giải:

a) Gọi dãy đó là A, ta có:

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

\(2A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\) 

\(2A-A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2013}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2014}}\right)\) 

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}\) 

Vì \(\dfrac{1}{2}< 1;\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) nên \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{2014}}< 1\) 

\(\Rightarrow A< 1\) 

b) \(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và \(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

Ta có:

\(A=\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\) 

\(10A=\dfrac{10^{12}-1+9}{10^{12}-1}\) 

\(10A=1+\dfrac{9}{10^{12}-1}\) 

Tương tự:

\(B=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\) 

\(10B=\dfrac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\) 

\(10B=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\) 

Vì \(\dfrac{9}{10^{12}-1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\) nên \(10A< 10B\) 

\(\Rightarrow A< B\)

Kudo Sirosi
Xem chi tiết
pham minh quang
11 tháng 2 2016 lúc 9:50

làm sao mà tính được mà  bạn

Ko Quan Tâm
11 tháng 2 2016 lúc 9:50

8736

tic mình nha

nhung
Xem chi tiết
minh nguyen thuy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2017 lúc 13:57

2 = 1 + 1     6 = 2 + 4     8 = 5 + 3     10 = 8 + 2

3 = 1 + 2     6 = 3 + 3     8 = 4 + 4     10 = 7 + 3

4 = 3 + 1     7 = 1 + 6     9 = 8 + 1     10 = 6 + 4

4 = 2 + 2     7 = 5 + 2     9 = 6+ 3     10 = 5 + 5

5 = 4 + 1     7 = 4 + 3     9 = 7 + 2     10 = 10 + 0

5 = 3 + 2     8 = 7 + 1     9 = 5 + 4     10 = 0 + 10

6 = 5 + 1     8 = 6 + 2     10 = 9 + 1     1 = 1 + 0

Dương An Nhiên
3 tháng 10 2021 lúc 16:41

Tiếng  việt  khó .

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN ANH THƯ
20 tháng 10 2021 lúc 11:02

NHẢM NHÍ

Khách vãng lai đã xóa
PIKACHU
Xem chi tiết
haoeditz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:05

8:

\(A=\dfrac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\dfrac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\dfrac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\dfrac{2}{20^{10}-3}\)

mà 20^10-1>20^10-3

nên A<B

lã thủy tiên
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
16 tháng 9 2018 lúc 17:12

Đặt \(S_1\) với \(S_2\) cho dễ ha ~.~ 

\(S_1=1+2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S_1=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(2S_1-S_1=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(S_1=2^{11}-1\)

\(S_2=1+10+10^2+...+10^{10}\)

\(10S_2=10+10^2+10^3+...+10^{11}\)

\(10S_2-S_2=\left(10+10^2+10^3+...+10^{11}\right)-\left(1+10+10^2+...+10^{10}\right)\)

\(9S_2=10^{11}-1\)

\(S_2=\frac{10^{11}-1}{9}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Kiên-Messi-8A-Boy2k6
16 tháng 9 2018 lúc 17:25

\(S=1+2+2^2+....+2^{10}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{11}-1\)

\(b,S=1+10+10^2+....+10^{10}\)

\(\Rightarrow10S=10+10^2+10^3+...+10^{11}\)

\(\Rightarrow10S-S=\left(10+10^2+10^3+...+10^{11}\right)-\left(1+10+10^2+...+10^{10}\right)\)

\(\Rightarrow9S=10^{11}-1\Rightarrow S=\frac{10^{11}-1}{9}\)

Trần Thị Hà Giang
16 tháng 9 2018 lúc 18:06

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{11}\)

  \(S=1+2+2^2+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow S=2S-S=2^{11}-1\)

Câu còn lại làm tương tự nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2017 lúc 6:54

ời giải chi tiết:

8 + 2 = 10 9 + 1 = 10 7 + 3 = 10 5 + 5 = 10
2 + 8 = 10 1 + 9 = 10 10 – 3 = 7 10 – 5 = 5
10 – 8 = 2 10 – 9 = 1 4 + 6 = 10 10 + 0 = 10
10 – 2 = 8 10 – 1 = 9 10 – 6 = 4 10 – 0 = 10