Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Quân
Xem chi tiết
Phùng chu đức Thủy
20 tháng 4 2023 lúc 20:15

lực ma sát tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động là ma sát nghỉ

nó có tác dụng giúp xe chuyển động dễ dàng hơn.

 

Trả lời :

Lực ma sát tác dụng lên xe khi xe đang chuyển động là ma sát lăn.

Lực ma sát lăn có tác dụng giúp xe chuyển động dễ dàng và nhanh hơn.

Trần Thị Vân Nhung
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:26
Tác dụng

Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc

Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:56

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 21:38

Việc nhà Tống xúi giục vua Chăm - pa đánh lên từ phía Nam là 1 chủ trương của nhà Tống nhằm dễ dàng xâm lược Đại Việt.

Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo: Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa và lực lượng của Đại Việt đồng thời phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa.

Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo:

Nhà Tống xúi giục vùa Cham-pa đánh lên phía Nam nước ta nhằm mục đích làm suy giảm và phân tán lực lượng của nhà Lý, buộc nhà Lý cùng một lúc phải đối phó với nhiều nơi, tạo điều kiện cho quân Tống đánh chiếm nước ta dễ dàng hơn.

Shimate TV
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 12 2020 lúc 19:19

     Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh

LA.Lousia
20 tháng 12 2020 lúc 21:19

Đây là chính sách xây dựng quân đội gắn liền với nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Nhà Đinh là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam áp dụng chính sách này. Bắt đầu từ thời Lý, quân đội được xây dựng mang tính chính quy và phân cấp thành quân triều đình (cấm quân đóng ở trong và xung quanh kinh thành, chịu trách nhiệm canh gác cung điện, phủ quan..., còn gọi là "thiên tử binh") và quân địa phương (quân ở các lộ, đạo, dân binh ở hương, động, sách... còn gọi là "lộ quân" hay "sương quân"). Sang thời Trần có thêm quân của các vương hầu nhưng số lượng không đáng kể. Sang thời Hậu Lê thì lực lượng này bị xoá bỏ, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành. Từ thời Mạc, áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là "binh điền") nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng. Tới khoảng năm 1790, một dạng của phép ngụ binh ư nông được Nguyễn Ánh thi hành ở khu vực Gia Định, miền cực nam Đại Việt, theo đó binh lính cũng được huy động vào việc sản xuất nông nghiệp. Họ vừa tham gia chiến đấu vừa được khuyến khích lẫn bị bắt buộc cầy cấy để tận dụng các mảnh đất bị bỏ hoang vì chiến tranh

kiều ngọc mai
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 18:51

a) Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.

b)Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.

Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
Doãn Thị Hải Yến
5 tháng 4 2022 lúc 21:55

con người đang chặt phá,lãng phí tài tài nguyên thiên nhiên,cũng có người bảo vệ thiên nhiên

chúng ta nên khuyên và tuyên truyền mọi người trồng cây,bảo vệ môi trường,không khai thác tài nguyên bừa bãi

Khách vãng lai đã xóa
Tô Thành Long
5 tháng 4 2022 lúc 22:06

Không có học trò dốt

Mà chỉ có thầy chưa giỏi

Khách vãng lai đã xóa
hồng
Xem chi tiết