hãy nêu ra một số vật dụng thông dụng làm từ các vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả đảm bảo phát triển bền vững. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
Nhựa: thìa, cốc, khay đựng nước đá, hộp đựng thức ăn,...
Gỗ: ghế, bàn, cột nhà, đũa,...
Đất: gạch, ngói,...
Đá: bàn, ghế, tường nhà,...
PHẦN HÓA
Câu 1: kể tên 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong đời sống và sản suất
Câu 2: nêu tính chất và ứng dụng của 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
Câu 3 : nêu cách sử dụng 1 số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, an toàn và hiệu quả
PHẦN LÝ
Câu 1: lò xo thường đc lầm bằng những chất nào . Biến dạng như thế nào là biến dạng đàn hồi
Câu 2: thế nào là lực đàn hồi. độ biến dạng của lò xo như thế nào
Câu 3: thế nào là lực ma sát. có mấy loại lực ma sát
Câu 4 : bốn đặc chưng cơ bản của lực là j. thế nào là lực tiếp xúc, lực ko tiếp xúc
Câu 5: nêu 1 số dạng năng lượng thường gặp, cho ví dụ
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI !
NGÀY 19/3/2022 LÀ MÌNH PHẢI NỘT RỒI
CẦU XIN CÁC BẠN HÃY GIÚP MIK!
Hãy kể tên một số vật dụng trong gia đình có sử dụng các vật liệu nêu trong bài học và gọi tên các vật liệu đó.
- Miếng vàng thần tài: chất dẻo nhiệt rắn
- Rổ nhựa: chất dẻo nhiệt
- Găng tay cao su: cao su
Câu 1: Trình bày tính chất, ứng dụng của một số vật liệu thông dụng và một số
lưu ý khi sử dụng các vật liệu đó.
Câu 2: Trình bày cách sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững.
Câu 3: Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng việc sử dụng nhựa không hợp lý,
không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khoẻ và môi trường. Chúng ta
cần làm gì để làm giảm thiểu rác thải nhựa?
Câu 1: Trình bày tính chất, ứng dụng của một số vật liệu thông dụng và một số
lưu ý khi sử dụng các vật liệu đó.
Câu 2: Trình bày cách sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững.
Câu 3: Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng việc sử dụng nhựa không hợp lý,
không hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến sức khoẻ và môi trường. Chúng ta
cần làm gì để làm giảm thiểu rác thải nhựa?
Nêu tính chất và ứng dụng của nguyên liệu, nhiên liệu? Chi ví dụ về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm
Tham khảo
Than
- Tính chất:
+ Cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt
+ Trong điều kiện thiếu không khí sinh ra khí độc (carbon monoxide)
- Ứng dụng
+ Dùng để đun nấu, sưởi ấm, chạy động cơ
+ Nhiên liệu trong công nghiệp
Lưu ý: Trong những ngày trời lạnh, sưởi bằng bếp than trong phòng kín dễ gây ngạt thở, có thể bị tử vong
Xăng, dầu
- Tính chất: Chất lỏng, dễ bắt cháy (xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu)
- Ứng dụng: khí hóa lỏng dùng để đun nấu; xăng, dầu dùng để chạy các động cơ như xe máy, ô tô, tàu thủy
Lưu ý: Lưu trữ, vận chuyển trong các thiết bị chuyên dụng và giữ chúng tránh xa nguồn nhiệt.
Câu 1: Vật liệu là gì? Kể tên một vài vật liệu thông dụng.
Câu 2: Nêu tính chất và ứng dụng của các vật liệu sau: Kim loại, cao su, nhựa, gỗ…
Câu 3: Nêu lợi ích của việc sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả? Để đảm bảo sự phát triển bền vững chúng ta cần phải có cách sử dụng các loại vật liệu như thế nào?
Câu 4:Nhiên liệu là gì? Dựa vào trạng thái ta có thể chia nhiên liệu thành những loại nào, cho ví dụ?
Câu 5: An ninh năng lượng là gì? Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu đảm bảo an ninh năng lượng?
Câu 6: Nguyên liệu là gì? Kể tên một số loại nguyên liệu thường gặp và tính chất của chúng?
Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen.
Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.
Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.
Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.
Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?
Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?
Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?
Câu 4: oxygen chất khí, không màu, ko mùi , ko vị, ít tan trong nước. Thành phần ko khí : oxygen, nitơ, hơi nước và các khí khác. Oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật và thực vật. Oxygen với sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
Nhưng câu kia mình chưa học nhé mik chỉ bt câu 4.