Những câu hỏi liên quan
Công Tử Bạc Liêu
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Phương Thảo Trần
Xem chi tiết
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 9 2015 lúc 10:04

x2+7x+2=x(x+7)+2

x nguyên=>x+7 nguyên

=>x(x+7) luôn chia hết cho x+7

=>x2+7x+2 chia hết cho x+7 khi 2 chia hết cho x+7

=>x+7 là ước nguyên của 2

=>x+7\(\in\){-2;-1;1;2}

=>x\(\in\){-9;-8;-6;-5}

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
6 tháng 9 2015 lúc 10:02

x^2 + 7x + 2 

= x(x+7) + 2 

Để x^2 + 7x + 2 chia hết cho x + 7 khi 

2 chia hết cho x + 7 => x + 7 thuộc Ư(2) là (1;2;-1;-2)

(+) x + 7 = 1 => x = -6

(+) x +7 = 2 => x=  -5 

(+) x + 7 = -1 => x = -8 

(+) x + 7 = -2 => x = -9 

Bình luận (0)
Công Tử Bạc Liêu
Xem chi tiết
tran thu thuy
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
7 tháng 1 2016 lúc 19:37

b) 2x + 7 chia hết cho x + 3

=> 2x + 6 + 1 chia hết cho x + 3

=> 2(x + 3) + 1 chia hết cho x + 3

Mà 2(x + 3) chia hết cho x + 3

=> 1 chia hết cho x + 3

=> x + 3 \(\in\){-1;1}

=> x \(\in\){-4;-2}

Bình luận (0)
Lê Chí Cường
7 tháng 1 2016 lúc 19:35

a)4x+3 chia hết cho x-2

4x-8+11 chia hết cho x-2

4(x-2)+11 chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2 hay x-2EƯ(11)={1;-1;11;-11}

=>xE{3;1;13;-9}

b)2x+7 chia hết cho x+3

2x+6+1 chia hết cho x+3

2(x+3)+1 chia hết cho x+3

=>1 chia hết cho x+3 hay x+3EƯ(1)={1;-1}

=>xE{-2;-4}

Bình luận (0)
hoang nguyen truong gian...
7 tháng 1 2016 lúc 19:35

a) 4x + 3 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 4(x - 2) chia hết cho x - 2 => 4x - 8 chia hết cho x - 2

=> (4x + 3) - (4x - 8) chia hết cho x - 2

=> 11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(11) = {-1;1;-11;11}

=> x \(\in\){1;3;-9;13}

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
9 tháng 12 2015 lúc 20:37

x2+7x+2 chia hết cho x+7

x(x+7)+2 chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7 hay x+7EƯ(2)={1;-1;2;-2}

=>xE{-6;-8;-5;-9}

Bình luận (0)
ChiBônBôn
Xem chi tiết
Nhat Lee Vo
12 tháng 9 2016 lúc 22:36

Nhẩm nghiệm, thấy x=-1 thỉ P=0, phân tích đa thức dần thành nhân tử

P(x)=\(\left(x+1\right)\left(2x^3-9x^2+7x+6\right)\)

=\(2x^{^{ }4}+2x^3-9x^3-9x^2+7x^2+7x+6x+6\)

=\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x^2-5x-3\right)\)

=\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

Đây là 1 tích trong đó có 3 số nguyên lien tiep.

Trong 3 so nguyen lien tiep co it nhat 1 so chan va 1 so chia het cho 3

=> h cua chung chia het cho 2x3=6.

Vay P chia het cho 6.

Bình luận (1)
nguyenhuonggiang
20 tháng 2 2017 lúc 19:56

                                                                                                                                                                                                    bạn ơi h là j thế 

Bình luận (0)