Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2019 lúc 3:35

Câu đúng: a) và g).

Câu sai: b), c), d), e), f), h).

Giải thích:

- Câu b sai vì nếu ba điểm( phân biệt) cho trước là ba điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua ba điểm đó.

- Câu c sai vì nếu bốn điểm ( phân biệt) cho trước là bốn điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua bốn điểm đó.

- Câu d sai vì hai đường thẳng phân biệt có thể song song hoặc cắt nhau.

- Câu e sai vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể trùng nhau hoặc song song.

- Câu f sai vì hai đường thẳng không song song có thể có thể trùng nhau hoặc cắt nhau.

- Câu h sai vì ba đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau thì có thể có đúng 1 giao điểm. Như hình vẽ dưới đây.

Giải Bài 3.1 trang 126 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:05

Bạo lực học đường - vấn đề cần lên án

Trong một buổi sinh hoạt chuyên đề chúng tôi được cô giáo yêu cầu thảo luận về vấn đề bạo lực học đường. Gần đây, một số học sinh trong trường để thể hiện mình là người lớn đã thường sử dụng những hành vi bạo lực để bắt nạt các em khối dưới. Tôi thật sự không đồng tình với suy nghĩ đó của các bạn.

Trước hết, chúng ta cần hiểu bạo lưc học đường là gì, tại sao bạo lực học đường lại đáng bị lên án.

Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thất về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Đối tượng chủ yếu của bạo lực học đường là những bạn học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường. 

Bạo lực học đường có rất nhiều loại như gây gổ đánh nhau với bạn bè, anh chị, các em học sinh trong trường; chửi bới, làm nhục, lăng mạ nhau chỉ vì những nguyên nhân hết sức nhỏ nhặt như không ưa nhau, nó giàu hơn mình hay nó giỏi hơn mình,… Bên cạnh đó, chỉ vì những câu thách thức, muốn thể hiện bản thân mà các bạn học sinh đã lập ra những nhóm bạn đánh nhau, hội đồng nhau, thậm chí sử dụng cả hung khí nguy hiểm. Thêm vào đó, việc học sinh đi học không hiểu bài, bị cô giáo phạt hay cho điểm thấp, thậm chí bị giáo viên chửi mắng, ghi sổ đầu bài,… làm thái độ các bạn khó chịu, từ đó xảy ra tình trạng cố ý không nghe lời, làm trái lời giáo viên dẫn đến tình trạng mâu thuẫn ngày càng gay gắt hơn và có thể dẫn tới những hệ lụy lớn hơn như chửi bới nhục mạ giáo viên hay giáo viên gay gắt với học sinh hơn. Những hành động đó vô tình khiến con người trở nên mất tình người, làm tổn hại đến tinh thần hay thậm chí là sức khỏe của con người.

Những hậu quả mà bạo lực học đường mang lại rất khôn lường. Đối với những bạn là nạn nhân của bạo lực học đường thì nó gây ra những tổn thương về cả thể xác lẫn tinh thần. Có những vụ bạo lực học đường hậu quả nhẹ thì chỉ chửi nhanh, đánh nhau xây xát nhẹ, nặng thì bị thương, nhập viện. Bên cạnh đó nó còn gây tổn hại đến những người thân, gia đình, bạn bè của người bị hại như gia đình lo lắng, tốn thời gian giải quyết những hành vi các bạn gây ra, tốn tiền chăm nuôi, thuốc men, khám chữa khi bị thương,… Ngoài ra tình trạng này còn gây ra tính bất ổn trong xã hội, tạo sự bất an lo lắng cho cả gia đình của người gây ra hành vi và người bị hại, tạo ra tâm lí lo sợ cho các bạn học sinh khác trong trường và cả giáo viên trong trường. Khi ra ngoài phạm vi gia đình, trường học thì các em cũng sẽ tạo nên những tiếng xấu khiến mọi người bàn tán, xa lánh, tạo tâm lí bất an cho mọi người. Đối với những người gây ra bạo lực, những hành vi này sẽ khiến cho con người phát triển không toàn diện về cả đạo đức lẫn kiến thức văn hóa. Những hành vi bạo lực như vậy sau này không sớm thì muộn cũng trở thành những mầm mống của tội ác, gây ra những hành động mất hết tính người ở cả phạm vi gia đình, nhà trường và xã hội. Từ đó có thể làm hỏng tương lai của chính mình, trở thành những con người gây nguy hại cho xã hội. Những người như vậy thường sẽ bị mọi người lên án, căm ghét, xa lánh khiến các em rơi vào tình trạng bị cô lập, gây nên những hậu quả khó lường được.

Như vậy thì bạo lực học đường là vấn đề đáng bị lên án, chúng ta phải ngăn chặn tất cả những hành vi bắt nạt, cậy có người bảo kê,… để giữ môi trường lớp học trường học văn minh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2017 lúc 6:19

a), b), c), d), f), g) đúng.

e) sai.

Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 20:47

-  Việc tác giả ghép hai câu chuyện khác nhau vào trong cùng một văn bản đều nhằm mục đích nói đến con người giúp đỡ hổ và được hổ báo ơn. Từ đó để thấy rằng:

+ Đến loài vật tưởng như hung dữ, đáng sợ như vẫn sống có nghĩa thì con người càng phải sống có nghĩa nhiều hơn.

+ Chuyện con hổ có nghĩa không chỉ có một câu chuyện mà nhiều câu chuyện, giúp cho văn bản trở nên đáng tin hơn.

- Theo em, nếu bớt đi một chuyện, văn bản sẽ chỉ kể đơn thuần về một câu chuyện con hổ được người khác giúp đỡ và nó cảm ơn. Đó chỉ là một con hổ, một câu chuyện đơn lẻ, không thể bật ra ý con hổ có nghĩa như ở nhan đề.

Quách Văn Hoàng
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
21 tháng 1 2016 lúc 21:36

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 11:36

Đáp án C

Kích thước quần thể là số lượng (hoặc khối lượng hoặc năng lượng) cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

Quần thể nào có số lượng cá thể nhiều hơn thì có kích thước lớn hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 11:14

Đáp án C

Kích thước quần thể là số lượng

(hoặc khối lượng hoặc năng lượng)

cá thể phân bố trong khoảng không

gian của quần thể.

Quần thể nào có số lượng cá thể nhiều

hơn thì có kích thước lớn hơn

Quần thể

Số lượng cá thể

A

800. 34 = 27200

B

2150. 12 = 25800

C

835. 33 = 27555

D

3050. 9 = 27450

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2018 lúc 17:05

3

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 5:17

Chọn B.

Giải chi tiết:

Trong trường hợp (1) và (3) CLTN sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể vì CLTN tác động không đều tới các kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp