Những câu hỏi liên quan
Bùi vinh
Xem chi tiết
Người Dưng(︶^︶)
17 tháng 4 2022 lúc 21:11

thầy em nói :
thầy FUHO cho em, thầy FUHO cho em
thầy em nói :

có làm mới có ăn không làm mà có ăn thì ăn đất
cô em nói :
tôi tên là võ thị ziễm my này

Bình luận (2)
聪明的 ( boy lạnh lùng )
17 tháng 4 2022 lúc 21:12

VD 1 :

em đi đá bóng về

mẹ em nói :

- xuống nhà ăn cơm con ơi

em đáp :

vâng ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh(team sinh...
17 tháng 4 2022 lúc 21:15

TUI ĐI ĐỔ XĂNG :

NHÂN VIÊN NÓI :

ĐỔ BAO NHIÊU

TÔI NÓI :

ĐẦY BÌNH

Bình luận (0)
Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 18:33

Dấu ngoặc đơn:

Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.

Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.

=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.

Dấu hai chấm:

Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.

Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.

=> Tác dụng: Liệt kê.

Bình luận (0)
Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 11:48

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

 

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
23 tháng 12 2022 lúc 20:41

tk:

 

(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).

(2) Ví dụ về dấu hai chấm:

Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.

Bình luận (0)
Đặng Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
10 tháng 5 2023 lúc 19:38

Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.

Bình luận (0)
Khoa
10 tháng 5 2023 lúc 19:43

Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu

VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,

Bình luận (0)
Cường Võ
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 18:16

TK:Dấu ngoặc đơn:

Bạn Hòa ( Lớp trưởng lớp tôi) học ất giỏi.

Dấu hai chấm:

Tôi có rất nhiều đồ chơi : búp bê, lật đật, rô-bot, o tô,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vũ Huyền Phương
19 tháng 4 2019 lúc 17:47

Dấu 2 chấm có 3 tác dụng : 

1. Dùng trước lời nói trực tiếp của nhân vật nào đó (thường đi kèm với dấu gạch ngang hoặc ngoặc kép )

2.Dùng trước phần liệt kê.

3. Dùng trước phần giải thích.

Đặt câu :

1. Cô ấy nói : "Tớ mệt lắm".

2. Ở trong vườn có rất nhiều cây : hồng, lan, huệ, đào.

3. Quyết chí : Luôn quyết tâm theo đuổi một mục tiêu nào đó do mình đặt ra, không nản lòng, nản chí.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết

vd

Mẹ hỏi em:

- Hôm nay con đi học có vui không ?

tác dụng

Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.

Bình luận (1)
ERROR
27 tháng 4 2022 lúc 20:31

tac dung cua dau cham la ngan  cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac  cau tra loi cua ta

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Long
27 tháng 4 2022 lúc 20:35

1.Cô ấy nói :

-Tôi là công dân Việt Nam

2.Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi…

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 14:22
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu ngoặc kép - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

Bình luận (0)