Viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em sau khi học truyện cổ tích.
2. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về những món quà em nhận được hàng ngày từ cuộc sông.
3. viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học đầu tiên người thầy dạy cho trẻ em trong bài thơ " chuyện cổ tích về loài người" của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Thầy viết chữ thật to
Chuyện loài người trước nhất.
viết 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của em trong những bài học mà em rút ra được sau khi học song môn văn trương trình DP
https://vndoc.com/viet-doan-van-neu-suy-nghi-cua-em-ve-tinh-mau-tu-206735
Đây đúng ko bn ?
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về một trong các bài học mà em rút ra được sau khi học xong môn văn chương trình địa phương?
Qua các truyện cổ tích đã học,đã đọc,em có cảm nhận như thế nào về thế giới cổ tích đó.Hãy viết đoạn văn khoản 12 câu trình bày cảm nhận ,suy nghĩ của em
-Đó là thế giới như thế nào?
-Nhân vật trong thế giới đó có đặc điểm gì?
-Rút ra được bài học gì,bài học đó có giá trị ra sao,...
viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau
*Tham khảo trên gg*
Trong những câu thơ này, tác giả đã cụ thể khoảng cách trừu tượng giữa cha ông với với con cháu - thế hệ trước và thế hệ sau bằng một hình ảnh so sánh. Đó là khoảng cách cụ thể giữa con sông với chân trời có thể quan sát được, cảm nhận được. Khoảng cách đó có thể xa vời, nhưng thực chất cũng lại là sự tiếp nối. Và với hình ảnh so sánh đó, người đọc thấy được sự khác biệt giữa hai thế hệ. Một đại diện cho quá khứ, một đại diện cho hiện tại. Nhưng “chuyện cổ” đã xóa đi cái khoảng cách đó. Chuyện cổ đại diện cho thế hệ ông cha gửi gắm nhiều câu chuyện ý nghĩa, bài học về cuộc sống. Như vậy, khổ thơ đã giúp người đọc hiểu thêm ý nghĩa của “chuyện cổ nước mình”.
Viết đoạn văn (5 -7 câu) trình bày suy nghĩ của em về một nhân vật trong truyện “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam
Tham Khảo
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, nhân vật Sơn đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng. Sơn là một cậu bé thân thiện, tốt bụng và giàu tình cảm. Điều đó được nhà văn khắc họa qua nhiều chi tiết. Khi mẹ và người vú nhắc đến đứa em gái đã mất, Sơn cảm thấy thương em và nhớ em. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn vẫn tỏ ra dễ gần, thân thiện với chúng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó làm cậu nhớ đến em gái. Sơn đã động lòng thương, nghĩ đến việc sẽ đem chiếc áo bông cũ của em cho Hiên. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Nhân vật Sơn tuy chỉ là một đứa trẻ nhưng đã đem đến một bài học về tấm lòng nhân ái.
Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, nhân vật Sơn đã để lại trong lòng em nhiều ấn tượng. Sơn là một cậu bé thân thiện, tốt bụng và giàu tình cảm. Điều đó được nhà văn khắc họa qua nhiều chi tiết. Khi mẹ và người vú nhắc đến đứa em gái đã mất, Sơn cảm thấy thương em và nhớ em. Nếu mấy đứa em họ của Sơn đều “kiêu kì và khinh khỉnh” với bọn trẻ con ở khu chợ thì Sơn vẫn tỏ ra dễ gần, thân thiện với chúng. Đặc biệt nhất, khi thấy Hiên - một cô bạn có gia cảnh nghèo khó làm cậu nhớ đến em gái. Sơn đã động lòng thương, nghĩ đến việc sẽ đem chiếc áo bông cũ của em cho Hiên. Điều đó thể hiện Sơn là một cậu bé biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè. Nhân vật Sơn tuy chỉ là một đứa trẻ nhưng đã đem đến một bài học về tấm lòng nhân ái.
Từ truyện“Thỏ và Rùa” em rút ra được bài học gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó.
Em rút ra được bài học là không nên kiêu căng, coi thường người khác
Từ truyện“Thỏ và Rùa” em rút ra được bài học gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó.
Câu chuyện kể về cuộc đua giữa rùa và thỏ. Chú thỏ vì ỷ lại tốc độ chạy của mình mà chủ quan nên rùa dù chậm chạp mà kiên trì đã về đến đích trước. Qua đó, rút ra được bài học vô cùng ý nghĩa cho người đọc. Ý nghĩa của câu truyện chính là khi làm bất cứ một việc gì thì làm chậm và ổn định chắc chắn sẽ chiến thắng. Và cũng đừng giống Thỏ nghĩ mình chạy nhanh nên đã tự cao tự đại coi thường Rùa, kết cục là Rùa đã chiến thắng.
Từ truyện“Thỏ và Rùa” em rút ra được bài học gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài học đó.