Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Linh

Những câu hỏi liên quan
Dũng Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 2 2022 lúc 20:28

1) \(m_{CO_2}=m_{rắn\left(trcpư\right)}-m_{rắn\left(saupư\right)}=100-64,8=35,2\left(g\right)\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{35,2}{44}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

2) 

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

               0,8<---------0,8<---0,8

=> \(m_{CaCO_3\left(pư\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\)

3) 

\(m_{CaCO_3\left(bd\right)}=\dfrac{100.90}{100}=90\left(g\right)\)

=> Rắn sau pư chứa CaCO3, CaO, tạp chất

\(m_{tạp.chất}=100-90=10\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3\left(saupư\right)}=90-80=10\left(g\right)\)

\(m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)

\(1,n_{CaCO_3}=\dfrac{90\%.100}{100}=0,9\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ Đặt:n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=a\left(mol\right)\left(a>0\right)\\ Ta.có:m_{rắn}=64,8\left(g\right)\\ \Leftrightarrow10+\left(90-100a\right)+56a=64,8\\ \Leftrightarrow a=0,8\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaO}=n_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\\ 2,m_{CaCO_3\left(p.ứ\right)}=0,8.100=80\left(g\right)\\ 3,Rắn.sau.nung:m_{tạp.chất}=10\%.100=10\left(g\right)\\ m_{CaO}=0,8.56=44,8\left(g\right)\\ m_{CaCO_3\left(dư\right)}=\left(0,9-0,8\right).100=10\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2018 lúc 13:05

Đồ thị biểu diễn khí  H 2 S  sinh ra :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 13:44

PTHH: FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2019 lúc 9:21

Nếu thay dung dịch HCl có nồng độ cao hơn thì đường cong sẽ có độ dốc lớn hơn, phản ứng sẽ kết thúc nhanh hơn, nhưng thể tích khí  H 2 S  hu được là không đổi. Trên đồ thị, đường cong này được biểu diễn bằng đường đứt nét.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2018 lúc 9:17

Xét về diện tích tiếp xúc của CaCO3 với dung dịch HCl thì mẫu 3 > mẫu 2 > mẫu 1 nên tốc độ phản ứng 3>2>1 hay t3<t2<t1.

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 10:51

Đáp án A.

Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 17:20

Chọn A

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố : nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích bề mặt và chất xúc tác.  Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng cao.

Theo giả thiết ta thấy : Khi phản ứng với HCl thì diện tích tiếp xúc của mẫu 1 < Diện tích tiếp xúc của mẫu 2 < Diện tích tiếp xúc của mẫu 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 6:59

Chọn đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 10:52

Đáp án D

+ Bản chất phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn sau đó đến (2):

        ( 1 )       H + + C O 3 2 - H C O 3 -         ( 2 )     H + + H C O 3 - C O 2 ↑ + H 2 O ⇒ n C O 2 = n H + - n C O 3 2 -

+ Sử dụng công thức trên suy ra:  n C O 2 = 0 , 01 ⇒ V C O 2 = 224     m l