Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 4:57
- Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), oua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn).

- Phân hệ nhỏ: gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết phải. Chức năng: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn phải.

- Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Bạch huyết liên tục được lưu thông trong hệ mạch là nhờ :

   + Nước mô (bạch huyết mô) liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết (bạch huyết mạch).

   + Bạch huyết liên tục lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn và lại hoà vào máu.

Bình luận (0)
Diễm Myy
Xem chi tiết
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 7:42

+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể

+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể


 

Bình luận (0)
N           H
30 tháng 11 2021 lúc 7:42

 

Tham khảo:

Đặc điểm so sánh

Vòng tuần hoàn nhỏ

Vòng tuần hoàn lớn

Đường đi của máu

Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải

Nơi trao đổi

Trao đổi khí ở phổi

Trao đổi chất ở tế bào

Vai trò

Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài

Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào

Độ dài vòng vận chuyển của máu

Ngắn hơn

Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ

Bình luận (0)
châu giang luu
30 tháng 11 2021 lúc 7:44
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2017 lúc 13:23

Chọn đáp án: A

Giải thích: Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa bên phải cơ thể, còn phân hệ lớn thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2018 lúc 10:46

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2020 lúc 14:50

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Phương Trang Lê
13 tháng 8 2021 lúc 20:46

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 16:00

Chọn đáp án: A

Giải thích: Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa bên phải cơ thể

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2018 lúc 6:37

Đáp án A
Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể

Bình luận (0)
Phạm Quang	Huy
Xem chi tiết
Bùi Minh Thảo
13 tháng 8 2021 lúc 20:24

Phạm Quang Huy lúc nãy kết bạn vs tớ à

cậu học lớp mấy vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Nhật Anh
13 tháng 8 2021 lúc 20:24

Lớp 8 nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

TL:

nửa trên bên phải cơ thể

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Manh LM
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 18:43

A

D

C

D

D

A

D

C

D Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

C

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Đăng Đạo
Xem chi tiết
hee???
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

tham khảo

a, 

Đông máu là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

image

 

Ý nghĩa của sự đông máu

- Đây là cơ chế tự bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt
-  Nó giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

Bình luận (0)
Vannie.....
18 tháng 2 2022 lúc 20:29

TK

a)

Ý nghĩ cơ bản :
-Giúp cơ thể ko bị mất máu nhiều.
-Giúp cơ thể tự bảo vệ khi bị thương.
-Tránh cho vi khuẩn và vi rút xâm nhập vào vết thương.

Đông máu là hiện tượng khi có tổn thương mạch máu, các yếu tố đông máu được hoạt hóa tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu chảy ra ngoài, là 1 cơ chế bảo vệ cơ thể.

Loại tế bào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu là tiểu cầu.undefined

 

Bình luận (0)
Vannie.....
18 tháng 2 2022 lúc 20:30

Tham khảo 

b)

- Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn : 
- Mao mạch bạch huyết 

- Hạch bạch huyết 
- Mạch bạch huyết 
- Ống bạch huyết 

* Phân hệ nhỏ :

- Mao mạch bạch huyết

- Hạch bạch huyết

 - Mạch bạch huyết

 - Ống bạch huyết

 sơ đồ luân chuyên bạch huyết trong mỗi phân hệ

Mao mạch BH -> mạch BH -> hạch BH -> mạch BH ->ống BH -> tĩnh mạch

Vai trò hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

 

Bình luận (0)