Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thu Trang Bùi
Xem chi tiết
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
10 tháng 11 2021 lúc 16:28

B

Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 16:28

B

Sunn
10 tháng 11 2021 lúc 16:28

B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2019 lúc 9:34

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt.

- Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hòa hiếu.

- Mất cảnh giác để Trọng Thủy vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 10:32

Trả lời:

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Nguyễn Thị Hiền Nga
31 tháng 3 2017 lúc 14:28

Dựa vào truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy chúng ta có thể thấy :

An Dương đã bị dụ dỗ bởi những lời nói ngon ngọt của Triệu Đà vì thế ông đã gả con gái cưng của mình là Mị Châu cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà . Mặc cho những lời khuyên can của các tướng sĩ trong triều .Sau khi đã lấy được lẫy nỏ và làm cho nội bộ nước ta bị chia rẽ Trọng Thủy lấy cớ là bên phương Bắc có chuyện nên về nhà nhưng thực ra là về đem cho Triêu Đà lẫy nỏ .Không lâu sau Triệu Đà đưa quân sang đánh Âu Lạc bị mất hết tướng giỏi cộng thêm với không có nỏ thần nên An Dương Vương thua cuộc.

Nguyễn Bình Phương Nhi
31 tháng 3 2017 lúc 10:37

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

* An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.



tram aanh
Xem chi tiết
Phương Pham
9 tháng 10 2017 lúc 14:32

Gọi là truyền thuyết hay huyền thoại vì những câu truyện chỉ là sự tưởng tưởng tượng phong phú của nhân dân mà ra.Các nhà khoa học cũng chưa thể chứng minh được những điều trên là thật vậy nên truyền thuyết ''Con rồng cháu tiên'',Sơn Tinh -Thủy Tinh'',Mỵ Châu -Trọng Thủy'' không phải là tư liệu lịch sử nha bạn.

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

trandinhtrung
Xem chi tiết
Khổng Minh Hiếu
30 tháng 12 2021 lúc 17:32

C

ruby
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 9:34

C

Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 9:34

C

Hải Đăng Nguyễn
9 tháng 11 2021 lúc 9:35

C

Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 8:44

A

Ngô Ngọc
15 tháng 11 2021 lúc 8:58

Câu D Đại Việt Sử kí Toàn thư là đúng nha mọi người

BichPhuong2k9
15 tháng 11 2021 lúc 20:01

A

duong le
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo	Ngọc
29 tháng 10 2023 lúc 14:29

- Đường truyền dữ liệu có hai loại: nhìn thấy và không nhìn thấy → Đúng.

- Đường truyền dữ liệu nhìn thấy sử dụng dây dẫn mạng → Đúng.

- Kết nối không dây giúp người sử dụng có thể linh hoạt thay đổi vị trí mà vẫn duy trì kết nối mạng → Đúng.

- Kết nối không dây chỉ dùng với thiết bị di động → Sai.

Đáp án: D.

Lê Khánh Ngọc
29 tháng 10 2023 lúc 14:32

- Đường truyền dữ liệu có hai loại: nhìn thấy và không nhìn thấy → Đúng.

- Đường truyền dữ liệu nhìn thấy sử dụng dây dẫn mạng → Đúng.

- Kết nối không dây giúp người sử dụng có thể linh hoạt thay đổi vị trí mà vẫn duy trì kết nối mạng → Đúng.

- Kết nối không dây chỉ dùng với thiết bị di động → Sai.

Đáp án: D.

Minh Đạt
Xem chi tiết
tiến đạt
31 tháng 12 2021 lúc 7:38

4D

Todoroki
Xem chi tiết
Valt Aoi
8 tháng 3 2022 lúc 8:39

Tham khảo nhé

-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.

-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.

-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.

- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.