Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính
Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính.
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
Câu 3: Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? Biết được độ chua, kiềm của đất có ý nghĩa gì trong trồng trọt?
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
Tham khảo
- Đất chua : Là đất có độ PH < 6.5.
- Đất kiềm : Là đất có độ PH > 7.5.
- Đất trung tính : Là đất có độ PH từ 6.6 đến 7.5
Câu 5: Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính ?
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
Dựa vào độ pH người ta chia đất làm 3 loại:
Đất chua : có độ pH < 6,5
Đất trung tính : pH từ 6,6 - 7,5
Đất kiềm : có độ pH > 7,5
thế nào là đất chua , đất kiềm và đất trung tính
- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5).
^...^ ^_^ Chúc bạn học tốt nha^ _^
Bạn chưa nghiên cứu sách à.
thế nào là đất chua , đất kiềm và đất trung tính
Đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5)
Dựa vào độ pH người ta chia đất làm 3 loại:
Đất chua : có độ pH < 6,5
Đất trung tính : pH từ 6,6 - 7,5
Đất kiềm : có độ pH > 7,5
Thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất? Độ phì nhiêu của đất là gì?
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.
Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất mặn, đất chung tính? Các biện pháp cải tạo?
Dựa vào độ pH người ta chia đất làm 3 loái
Đất chua : có độ pH < 6,5
Đất trung tính : pH từ 6,6 - 7,5
Đất kiềm : có độ pH > 7,5
*Các biện pháp cải tạo:
B.pháp thuỷ lợi
Bón vôi hoặc thạch cao
Bón phân hữu cơ
Rửa mặn
Cày sâu, phơi ải
- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:
+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua
+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính
+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm
-Biện pháp cải tạo đất:
+Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ.
+Làm ruộng bậc thang.
+Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
+Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
+Bón vôi
thế nào là độ chua, độ kiềm của đất ? để cải tạo đất chua cần làm gì?
- Độ pH dùng để xác định độ chua , độ kiềm của đất .
- Để cải tạo đất chua cần :
+ Cày sâu , bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ .
+ Làm ruộng bậc thang .
+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh .
+ Bón vôi để cải tạo đất chua .
+ Cày nông , bừa sục , giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên .
Vôi được xem là biện pháp chủ yếu hiện nay để cải tạo độ chua
Nhìn chung, độ chua của đất có thể cải thiện được nhưng cần phải có phương án lâu dài. Nên lựa chọn phân bón hữu cơ thay thế các loại phân vô cơ. Mặc dù có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng chậm hơn phân vô cơ nhưng đây là giải đáp an toàn với môi trường và có tính thiết thực nhất.
giúp mik nha, mik tick cho
CÔNG NGHỆ 7
Câu 1: Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
Câu 2: Phân bón là gì? Có những loại phân bón nào? Phân bón nào dùng để bón thúc, phân nào dùng để bón lót?
Câu 3: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự nào?
Câu 4: Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cành, ghép mắt (hoặc cành)? Lấy ví dụ cho từng phương pháp?
Câu 5: Thế nào là biến thái của côn trùng? Cho biết những điểm khác nhau của biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?
Câu 6: Em cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền trung và miền nam?
Câu 7: Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta?
Câu 8: Trình bày các loại khai thác rừng?
Câu 9: Trình bày thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng?
Câu 10: Trình bày điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam?
Câu 11: Những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi rừng ở nước ta?
1 đất chua là đất có trị số pH dưới 6,5
đất trung tính là đất có trị số pH bằng 6,6 đến 7,5
đất kiềm là đất có trị số pH trên 7,5
câu 2
phấn bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng, gồm phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh
phân hữu cơ và phân lân để bón lót
phân đạm, kali và phân hỗn hợp để bón thúc
Thế nào là đất chua, đất kiềm? Nêu các tác động của con người tới độ pH trong đất
Đất chua là loại đất có độ pH < 6,5
Đất kiềm là loại đất có độ pH > 7,5
Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chiađất ra làm 3 loại chính[cần dẫn nguồn]: đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau: Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét. Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.29 thg 8, 2011