Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BíT bỐ Là _ aI k0
Xem chi tiết
nguyễn thị trà giang
18 tháng 2 2016 lúc 20:10

=\(\frac{n-5+13}{n-5}\)=\(\frac{n-5}{n-5}\)+\(\frac{13}{n-5}\)

                = 1 + \(\frac{13}{n-5}\)

ta có 1thuoc Z suy ra n-5 thuoc Ư(13)

mà Ư(13)= (+-1; +-13)

suy ra n-5=1

         n-5=-1

       n-5=13

n-5=-13

tự tính nhé

Nguyễn Huy Hùng
18 tháng 2 2016 lúc 20:09

n+8/n-5=n-5+13/n-5=n-5/n-5+13/n-5=1+13/n-5

Để n+8/n-5 nguyên thì n-5 phải thuộc ước của 13Ước 13=+-13:+-1suy ra n bằng:-18;4;6;28mà n thuộc N* nên n=4;6;28duyệt đi olm
Nguyễn Huy Hùng
18 tháng 2 2016 lúc 20:10

n+8/n-5=n-5+13/n-5=n-5/n-5+13/n-5=1+13/n-5

Để n+8/n-5 nguyên thì n-5 phải thuộc ước của 13Ước 13=+-13:+-1suy ra n bằng:-18;4;6;28mà n thuộc N* nên n=4;6;28duyệt đi olm
tK_nGáO_nGơ
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 2 2016 lúc 19:45

Để \(\frac{x-3}{x-1}\in Z\) <=> x - 3 ⋮ x - 1

x - 3 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) - 2 ⋮ x - 1 <=> 2 ⋮ x - 1

=> x - 1 ∈ Ư ( 2 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 }

Ta có bảng sau :

x - 11  - 12  - 2
x203- 1

Vậy x ∈ { - 1 ; 0 ; 2 ; 3 }

Diệp Ly
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Trang
12 tháng 5 2016 lúc 20:57

Ta có: n+2 chia hêys cho n+ 2 : n +2 chia hết cho n + 5

 \(\Rightarrow\)n +2 +5 chia hết cho n+2

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n + 2

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư\(\left(5\right)\)= [+-1;+-5]

\(\Rightarrow\)Nêú n + 2 = -1 \(\Rightarrow\) n = -3

Nếu n + 2 = 1\(\Rightarrow\)n = -1

Nếu n + 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 3

Nếu n + 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = -7

Vậy n = [-3; -1; 3; -7]

Nguyễn Đăng Diện
12 tháng 5 2016 lúc 20:49

bài này từ kì I rồi mà

soyeon_Tiểu bàng giải
12 tháng 5 2016 lúc 20:55

Để B nguyên thì n+5 chia hết cho n-2

Suy ra n-2+7 chia hết cho n-2 

Vì n-2 chia hết cho n-2 nên 7 chia hết cho n-2

Do n nguyên nên n-2 nguyên suy ra n-2 thuộc{1;-1;7;-7} 

Suy ra n thuôc{3;1;9;-5}

Tạ Lương Minh Hoàng
Xem chi tiết
Trung Kiên
3 tháng 4 2016 lúc 20:04

để c có gtri nguyên 

=>n2  +3n-1 chia hết cho n-2

=>n^2+3n-1-(n^2-4n+4) chia hêt cho n-2

=>7n-5-7(n-2) chia hết cho n-2

9 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc U(9)tự tính ra bạn

b) n^2+5 chia hết cho n-1

n^2+5-(n^2-2n+1) chia hết cho n-1

=>2n+4-2n-2 chia hết cho n-1

=>2 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(2) tự tính ra bạn

Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 20:00

đưa C và D về dạng chia hết

rồi tách ra tìm Ư của nó

với C thì + các Ư với 2

với D thì + các Ư với 1


 

Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 20:11

để C mang giá trị nguyên

=>n2+3n-1 chia hết n-2

<=>(n+1)(n-1) + 4n-1 chia hết n-2

=>4 chia hết n-2

=>n-2\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){3,1,4,0,6,-2}

để D mang giá trị nguyên

=>n2+5 chia hết n-1

<=>n2+1+4 chia hết n-1

=>n(n+1)+4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

HO THI NHAT HOA
Xem chi tiết
phuong hong
Xem chi tiết
Nguyên Lam
Xem chi tiết
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
21 tháng 1 2018 lúc 20:36

Tớ chỉ nói cách làm thôi:

Cậu tìm n để A là số nguyên, sau khi ra kết quả thì sẽ đánh số (1)

Rôi cậu tìm n đề B là số nguyên, sau khi ra kết quả sẽ đánh số (2)

Tương tự C cũng vậy.

Sau đó cậu xem trong cả ba phần (1),(2) và (3)

Những số nào trùng nhau sẽ là kết quả

Cậu sướng vì được bạn thân giải hộ nhé 

nhớ k đấy

pham phan huy tuan
21 tháng 1 2018 lúc 20:48

A = \(\frac{7}{N-1}\)=> N - 1 E Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }

TA CÓ BẢNG

N-1-11-7

7

N02-6

8

                         VẬY N E { 0 ; 2 ; -6 ; 8 }

B = \(\frac{-8}{N+2}\)=> N + 2 E Ư(-8) = {-1  ; -2 ; -4 ; -8 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

TA CÓ BẢNG

N+2-1-2-4-8124

8

N-3-4-6-10-102

6

        VẬY N E { -3 ; -4 ; -6 ; -10 ; -1 ; 0 ; 2 ; 6 }

C = \(\frac{5}{N+3}\)=> N + 3 E Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ;5 }

TA CÓ BẢNG 

N+3-11-5

5

N-4-2-8

2

             VẬY N E { -4 ; -2 ; -8 ; 2 }

NGUYEN NHATMINH
21 tháng 1 2018 lúc 21:05

cảm ơn các ngươi mà ta hiểu đc bài này nhé he he