Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
11 tháng 12 2017 lúc 17:34

x = 18 nha . 

Hero Chibi
11 tháng 12 2017 lúc 17:41

Điều kiện: \(x-1\ne0\)

Để \(x⋮17\Leftrightarrow x\in B\left(17\right)\Rightarrow x=17;34;...\)

Để \(17⋮x\Leftrightarrow x\inƯ\left(17\right)\Rightarrow x=-17;-1;1;17\)

\(\Rightarrow x-1\inƯC\left(17;x\right)\Rightarrow x-1=17\)

\(\Rightarrow x=18\)

HOANG MINH ANH
Xem chi tiết
Hà Kiều Trang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 12 2015 lúc 12:28

9x+17 chia het cho 3x+2

=>3.(3x+2)+11 chia het cho 3x+2

=>11 chia het cho 3x+2

=>3x+2 E Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> 3x E { -3;-1;-13;9}

=>x E {-1;-1/3;-13/3;3}

Đề có cho thêm điều kiện gì thì tự xét nhé

Deucalion
15 tháng 3 2016 lúc 17:48

9x+17 chia het cho 3x+2

=>3.(3x+2)+11 chia het cho 3x+2

=>11 chia het cho 3x+2

=>3x+2 E Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> 3x E { -3;-1;-13;9}

=>x E {-1;-1/3;-13/3;3}

Pham Minh Giang
Xem chi tiết
Vu Kim Ngan
4 tháng 7 2018 lúc 15:00

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

Anh Huỳnh
4 tháng 7 2018 lúc 15:02

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

lamdz
Xem chi tiết
Amanogawa Kirara
19 tháng 12 2017 lúc 22:01

Ta có: 17 ⋮ (4x+1)

⇒ 4x+1 ∈ Ư(17)

mà Ư(17)={-17;-1;1;17}

⇒ 4x+1 ∈{-17;-1;1;17}

+) Với 4x+1 =-17

4x = -17 -1

4x = -17 + (-1)

4x = -18

x = \(\dfrac{-18}{4}\)

x = \(\dfrac{-9}{2}\)

Mấy trường hợp khác giải tương tự

Siêu sao bóng đá
20 tháng 12 2017 lúc 5:30

Theo đề bài ta có:

17 \(⋮\) ( 4x + 1 )

\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) Ư(17)

\(\Rightarrow\) 4x + 1 \(\in\) { 1;17;-1;-17 }

\(\Rightarrow\) 4x \(\in\) { 0 ; 16 ; -2 ; - 18 }

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0 ; 4 }

Vì - 2 : 4 = - 0,5 ( loại )

- 18 : 4 = - 4,5 ( loại )

Vậy x \(\in\) { 0 ; 4 }

Thanh Dung
20 tháng 12 2017 lúc 8:02

taaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Thái Nguyễn Chí Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2024 lúc 14:09

\(5⋮2x+3\)

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(2x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

hello lala
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
18 tháng 8 2019 lúc 8:38

dùng bơ du là ra nha bạn

hello lala
18 tháng 8 2019 lúc 8:48

? Bờ du là gì vậy?

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
18 tháng 8 2019 lúc 9:07

hello lala bạn lên gg seacrh Định lý Bézout về số dư của phép chia đa thức rùi đọc là sẽ làm dc bài này nha

Nguyễn Ngọc Khánh	Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 10 2021 lúc 21:05

ta có \(14+x=11+\left(3+x\right)\text{ chia hết cho 3+ x nên }\)

11 chia hết cho 3+x

hay 3+x là ước của 11

mà x là số tự nhiên nền : \(x+3=11\text{ hay }x=8\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc quỳnh anh
Xem chi tiết

theo đề bai ==>x thuộc ƯCLN(54,72,90)

Lại có ƯCLN(54,72,90)=18

==>x=18

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc quỳnh anh
21 tháng 12 2019 lúc 20:04

Cảm ơn bn Việt Anh

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng thảo my
21 tháng 12 2019 lúc 20:20

theo đề bài ,ta có

x chia hết cho 54,x chia hết cho 72 ,x chia hết cho 90

suy ra x thuộc UCLN (54,72,90)

54=2.3 .3.3

72=2.2.2.3.3

90=2.3.3.5

UCLN(54,72,90)=2.3.mũ 2=18

Khách vãng lai đã xóa