Những câu hỏi liên quan
Vũ Hoàng Phương
Xem chi tiết
Minh Thư Đặng
Xem chi tiết
Vũ Minh Duy
19 tháng 4 2022 lúc 14:44

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (Đn)

có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)

=> AN = AM = BN = CM 

xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung

^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c)                 (1)

b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)

=> tam giác KBC cân tại K (dh)

c, có tam giác ABC cân tại A (gt)  => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)

=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị

=> MN // BC (đl)

Bình luận (0)
Chỉ Yêu Mình Em
Xem chi tiết
Chỉ Yêu Mình Em
4 tháng 7 2018 lúc 17:25

các bạn giúp mình với

mai tớ kiểm tra rồi

Bình luận (0)
Minh Thư Đặng
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
19 tháng 4 2022 lúc 13:12

a)Xét ΔBCM và ΔCBN có:
               BC chung
           góc NBC=góc MCB(ΔABC cân)
               BN=MC (gt)
 ⇨ΔBCM=ΔCBN (c-g-c)
⇨NC=MB (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Minh Thư Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 23:35

a: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

góc NBC=góc MCB

BC chung

=>ΔNBC=ΔMCB

b: ΔNBC=ΔMCB

=>góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

mà AB=AC

nên AO là trung trực của BC

 

Bình luận (0)
Thị Ngân Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 1 2022 lúc 22:27

TK

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 22:28

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

b: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có 

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

Xét ΔBAC có AN/AB=AM/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2022 lúc 22:32

a, Xét tam giác ABC cân tại A, D là trung điểm BC 

=> AD là đường trung tuyến 

=> AD đồng thời là đường cao 

=> AD vuông BC 

hay AD đồng thời là đường phân giác 

b, Vì BM ; CN ; AD là đường cao 

H là điểm giao của 3 đường cao 

hay H là trực tâm 

Xét tam giác ANH và tam giác AMH có : 

^NAH = ^MAH ( AD là phân giác ) 

AH _ chung 

Vậy tam giác ANH = tam giác AMH ( ch - gn ) 

=> AN = AM ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

Bình luận (0)
~Alpaca~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:38

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
~Alpaca~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 22:28

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 5 2017 lúc 10:17

A B C M N D E

a. Do ABC là tam giác cân tại A nên AB = AC hay AN = NB = CM = MA.

Xét tam giác AMB và ANC có:

AM = AN; AB = AC; góc A chung nên \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(c-g-c\right)\)

b. Từ câu a, \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (Hai góc tương ứng)

Mà tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\) hay tam giác BDC cân tại D.

c. Ta thấy \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACE\) có : \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o;\) AB = AB; AE chung

nên \(\Delta ABE\)\(\Delta ACE\left(ch-cgv\right)\Rightarrow EB=EC\)

Ta thấy AB = AC, DB = DC, EB = EC nên A, D, E cùng thuộc đường trung trực của BC. Vậy chúng thẳng hàng.

Bình luận (0)