Những câu hỏi liên quan
Giang09
Xem chi tiết
thiên dương Sát thủ mắt...
17 tháng 4 2022 lúc 19:43

a)

Cách 1 là:

Xét 🔺AHB vuông tại H1 và 🔺AHB vuông tại H2 ,ta có: 

          AC=AB(vì là tam giác cân)

          góc B= góc C(vì là tam giác cân)

          =>🔺AHC=🔺AHC cạnh huyền-góc nhọn)

        => H là trung điểm của BC

Cách 2:

Xét 🔺AHC vuông tại H1 và 🔺 AHB vuông tại H2 ,ta có: 

           AB=AC(vì là tam giác cân)

            AH là cạnh chung

      => 🔺AHC=🔺 AHB ( cạnh huyền góc vuông)

      => H là trung điểm của BC

b) 

 

Bình luận (0)
thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Nhật Hạ
11 tháng 1 2020 lúc 18:00

Hình tự vẽ

GT

 △ABC cân: AB = AC = 5 cm.  HB = HC. AH = 4cm

 HM ⊥ AB tại M , HN ⊥ AC tại N.

 tia vuông góc với AB tại B cắt AH tại E 

KL

 a, △AHB = △AHC

 b, BC = ?

 c, △HNM cân

 d, EC = EB

Bài làm:

a, Xét △AHB và △AHC

Có: AB = AC (gt)

       HB = HC (gt)

    AH là cạnh chung

=> △AHB = △AHC (c.c.c)

b, Vì △AHB = △AHC (cmt) => AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 180o (2 góc kề bù)

=> AHB = AHC = 180o : 2 = 90o

Xét △AHB vuông tại tại H có: AB2 = AH2 + BH2

=> 52 = 42 + BH2 

=> 25 = 16 + BH2 

=> BH2  = 9

=> BH = 3

Mà BH = HC (gt)

=> HC = 3

Ta có: BC = BH + HC = 3 + 3 = 6

c, Vì △ABC cân có: AB = AC

=> △ABC cân tại A

=> ABC = ACB

Xét △MBH vuông tại M và △NCH vuông tại N

Có: HB = HC (gt)

    MBH = NCH (cmt)

=> △MBH = △NCH (cg-gn)

=> HM = HN (2 cạnh tương ứng)

=> △HMN cân tại H

d, Vì △AHB = △AHC (cmt)

=> HAB = HAC (2 góc tương ứng)

Xét △ABE và △ACE

Có: AB = AC (gt)

    BAE = CAE (cmt)

   AE là cạnh chung

=> △ABE = △ACE (c.g.c)

=> EB = EC (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 21:47

a: Xét ΔABH và ΔACH co

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: ΔACB cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc BC

c: Xét ΔACB có

AH,BK là trung tuyến

AH cắt BK tại G

=>G là trọng tâm

d: AG=2/3AH=6cm

Bình luận (0)
Khanh Dang Le Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:20

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của CB

HD//AB

=>D là trung điểm của AC

ΔAHC vuông tại H có HD là trung tuyến

nên DH=DC

=>ΔDHC cân tại D

=>DM vuông góc HC

=>DM//AH

Bình luận (0)
Hoàng Sơn
Xem chi tiết
++SussyBBall
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

b: Ta có: BH=CH

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

\(\Leftrightarrow AG=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 22:52

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

Bình luận (0)
Tiffany Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
9 tháng 2 2019 lúc 12:40

A B C H M N 1 2 I K

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)có :

\(\hept{\begin{cases}HB=HC\\AH\\AB=AC\end{cases}}\)( Bạn tự ghi lời giải thích nha)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

b) Xét \(\Delta AHM\left(\widehat{AMH}=90^o\right)\)và \(\Delta AHN\left(\widehat{ANH}=90^o\right)\)có :

\(\hept{\begin{cases}AH\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\end{cases}}\)( bạn tự nêu lí do )

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AHN\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

Bình luận (0)
Tiffany Ho
9 tháng 2 2019 lúc 22:16

câu c đâu r bn (mk đang cần câu c ak)

Bình luận (0)
nguyen thu trang
Xem chi tiết
tíntiếnngân
9 tháng 5 2018 lúc 12:30

a) Xét ΔAHB và ΔAHC

Ta có: ∠AHB = ∠AHC = 900 (AH⊥BC)

          AB = AC ( ΔABC cân tại A)

          AH chung

nên ΔAHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có: BH = CH (ΔAHB = ΔAHC)

Mà H ∈ BC

nên H là trung điểm của BC

suy ra BH = \(\frac{1}{2}\)BC = \(\frac{1}{2}\)* 6 = 3cm

Xét  ΔAHB vuông tại H (AH⊥BC)

Có: AH2 + BH2 = AB2 (Định lý Py-ta-go)

mà BH = 3cm; AB = 5cm

nên AH2 + 32 = 52

suy ra AH = 4cm

Ta có hai đường trung tuyến BE và CD của ΔABC cắt nhau tại G

nên G là trọng tâm của ΔABC 

suy ra AG = \(\frac{2}{3}\)AH

mà AH = 4cm

nên AG = \(\frac{8}{3}\)cm

c) Có ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao của ΔABC (AHBC)

nên AH là phân giác của ΔABC

suy ra BAH = CAH

Xét ΔABG và ΔACG

Có AB = AC (ΔABC cân tại A)

      ∠BAH = CAH (cmt)

       AG chung

nên ΔABG = ΔACG (c-g-c)

suy ra ABG = ACG (2 góc tương ứng)

Bình luận (0)