giúp em với an
giúp em với an em cảm ơn
Ai giúp em với an,em cần gấp r ,vẽ thêm hình giúp e ạ
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Giúp em với an
Giúp em với ạ
Có giải thích với ạ
8.Mr.Buong is old customer and honest man.
A. an – the |
B. the – an |
C. an – an |
D. the – the |
9.Giving lucky money to the children or the older is one of the customs we _____on the first day of Tet.
A. have |
B.keep |
C.think |
D.buy |
10. He_______ his grandparents on T.V last night.
A. saw |
B. sees |
C.has seen |
D. was seeing |
11. youngest boy has just started going to school.
A. A – Ø |
B. Ø – the |
C. an – Ø |
D. The – Ø |
12.David ________ television at the moment.
A.is watching |
B.has watched |
C.watched |
D.watches |
13. Please turn off lights when you leave room.
A. the-the |
B. a-a |
C. the-a |
D. a-the |
14. Tet is a Vietnamese festival which ________ in late January and February.
A. takes place |
B. plays |
C. admires |
D. prays |
15. My family often have a tradition of holding a family ______at Christmas.
A.reunion |
B.work |
C.meal |
D.party |
16. Can you show me way to station?
A. the – the |
B. a – a |
C. the – a |
D. a – the |
17. ………….his old age, Mr. Brown goes jogging every day.
A. Although |
B. Despite |
C. In spite |
D. However |
18.Many shops have a lion dance performance at their opening ______.
A.workshop |
B.meal |
C.celebration |
D.ceremony |
19. I’m going to tell you something important,so please listen more______.
A.care |
B.careful |
C.carelessly |
D.carefully |
20. They suggested…………..the T.V to watch the weather forecast.
A. to turn on |
B.turning on |
C.turning off |
D.to turn off |
21. She has read interesting book.
A. a |
B. an |
C. the |
D. Ø |
22. “We‘re going on a trip to Ha Long Bay next week.” “Really? _______!”
A. Good luck |
B.Have a nice time |
C. It’s your pleasure |
D. Take your time |
8.Mr.Buong is old customer and honest man.
A. an – the | B. the – an | C. an – an | D. the – the |
9.Giving lucky money to the children or the older is one of the customs we _____on the first day of Tet.
A. have | B.keep | C.think | D.buy |
10. He_______ his grandparents on T.V last night.
A. saw | B. sees | C.has seen | D. was seeing |
11. youngest boy has just started going to school.
A. A – Ø | B. Ø – the | C. an – Ø | D. The – Ø |
12.David ________ television at the moment.
A.is watching | B.has watched | C.watched | D.watches |
13. Please turn off lights when you leave room.
A. the-the | B. a-a | C. the-a | D. a-the |
14. Tet is a Vietnamese festival which ________ in late January and February.
A. takes place | B. plays | C. admires | D. prays |
15. My family often have a tradition of holding a family ______at Christmas.
A.reunion | B.work | C.meal | D.party |
16. Can you show me way to station?
A. the – the | B. a – a | C. the – a | D. a – the |
17. ………….his old age, Mr. Brown goes jogging every day.
A. Although | B. Despite | C. In spite | D. However |
18.Many shops have a lion dance performance at their opening ______.
A.workshop | B.meal | C.celebration | D.ceremony |
19. I’m going to tell you something important,so please listen more______.
A.care | B.careful | C.carelessly | D.carefully |
20. They suggested…………..the T.V to watch the weather forecast.
A. to turn on | B.turning on | C.turning off | D.to turn off |
21. She has read interesting book.
A. a | B. an | C. the | D. Ø |
22. “We‘re going on a trip to Ha Long Bay next week.” “Really? _______!”
A. Good luck | B.Have a nice time | C. It’s your pleasure | D. Take your time |
Em hãy xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông với chủ đề cổng trường An toàn giao thông
anh chị các bạn giúp em với và không lấy trên mạng
bình và an là hai bạn chơi rất thân với nhau có ần bình sang rủ an đi chơi nhưng bình lại nói với bố mẹ an cháu rủ an đi học.a em có nhận xét gì về việc làm của bạn bình .b nếu em là bình em sẽ xử sự như thế nào ? vì sao.
giúp mình vs ạ
nói thẳng ra là đi chơi vì nếu bố mẹ an nhìn thấy hai ban đi chơi thì sẽ bị mắng do lừa dối cha mẹ
giúp em với em sẽ like cho mn
Các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
Tham khảo:
Những điều phải làm trong phòng thực hành là:
Để cặp, túi, balo đúng nơi quy định. Đầu tóc gọn gàng.Sử dụng dụng cụ bảo hộ (như găng tay, khẩu trang) khi làm thí nghiệm.Làm thí nghiệm khi có hướng dẫn và giám sát của giáo viên.Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.Thu gom xếp dọn lại các hóa chất, rác thải sau khi thực hành;...
Những điều không được làm trong phòng thực hành là:
Ăn uống, làm mất trật tự trong phòng thực hànhĐể cặp, túi, ba lô lộn xộn, đầu tóc không gọn gàng.Đi giày dép cao gót.Không dùng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm, tự ý làm thí nghiệm.Không thực hiện các nguyên tắc khi sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.Vứt hóa chất và rác bừa bãi sau khi thực hành,...
Giải thích: Những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành để giữ an toàn tuyệt đối khi học tập trong phòng thực hành, vì phòng thực hành là nơi chứa rất nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất,... chính là các nguồn gây nguy cơ mất an toàn cho giáo viên và học sinh. Nếu thực hiện những điều không được làm trong phòng thực hành có thể dẫn đến một số sự cố gây mất an toàn như: hóa chất bắn vào mắt, bỏng hóa chất, bỏng nhiệt, đổ hóa chất, vỡ dụng cụ thủy tinh, cháy nổ, chập điện,...
THAM KHẢO
-Những việc nên làm
1.Thực hiện các quy định của phòng thực hành
2.Làm theo hướng dẫn của thầy cô giáo
3.Giữ phòng thực hành ngăn nắp,sạch sẽ
4.Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm với hóa chất và lửa
5.Thận trọng khi dùng lửa bằng đèn cồn để phòng tránh cháy nổ
6. Thông báo ngay với thầy cô giáo và các bạn khi gặp sự cố như đánh đổi đất làm, vỡ ống nghiệm,...
7. Thu gom hóa chất thải, rác thải sau khi thực hành và để vào nơi quy định
8. Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng khi kết thúc buổi thực hành
-Những vược không được làm
1. Tự ý vào phòng thực hành, tiến hành thí nghiệm khi chưa được thầy cô giáo cho phép
2. Ngửi, niếm các hóa chất
3.Tự ý đổ các hóa chất vào nhau
4. Đổ hóa chất ở cống thoát nước hoặc là môi trường
5. Ăn,uống trong phòng thực hành
6.Chạy nhảy, làm mất trật tự
nghĩa của từ
Sĩ quan an ninh
An ninh quốc gia
An ninh trên mạng
An ninh khu vực
là j vậy giúp mình với nhé!
Sĩ quan an ninh: có nghĩa là quân nhân có hàm từ cấp úy trở lên.
An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội tại một thời điểm nhất định thông qua việc sử dụng sức mạnh kinh tế, ngoại giao với bên ngoài, triển khai sức mạnh vũ trang của nhà nước hiện hành và quyền lực chính trị với bên trong đất nước hay nói cách khác đó là sự sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
An ninh trên mạng: là thực tiễn của việc bảo vệ các hệ thống điện tử, mạng lưới, máy tính, thiết bị di động, chương trình và dữ liệu khỏi những cuộc tấn công kỹ thuật số độc hại có chủ đích.
An ninh khu vực: Hệ thống an ninh khu vực bao gồm mối quan hệ giữa các cường quốc ở một khu vực nhất định. Các quốc gia riêng lẻ có cơ hội xác định hình thức, có chủ quyền và có con đường phát triển độc đáo của riêng mình trong lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa. Đồng thời, an ninh ngụ ý sự vắng mặt của một mối đe dọa quân sự, phá hoại chính trị hoặc các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế.
cảm ơn bạn nhé.Thank you!
An chị giúp em lập dàn ý bài này với ạ 🥺
Tham Khảo
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Lịch sử dân tộc luôn đề cao, coi trọng những người mang trọng trách lớn lao: Dẫn dắt, giáo dục con người trưởng thành. Điều đó đã trở thành một đạo lý mà người ta vẫn gọi là “Tôn sư trọng đạo”.
II. Thân bài:
* Giải thích thế nào là “Tôn sư trọng đạo”?
- “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo
- “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí
⇒ “Tôn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa của thầy cô giáo, coi trọng đạo lý, khắc sâu ơn nghĩa của những người đã dìu dắt, dạy dỗ học trò trong sự nghiệp trồng người.
- "Tôn sự trọng đạo" chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con người.
* Tại sao cần phải “tôn sư trọng đạo”?
Cần biết ơn thầy cô bởi:
- Thấy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ con người trong hành trình dài rộng của cuộc đời
- Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con người tới những giá trị sống tốt đẹp
- Thầy cô dành cho học trò tình yêu thương như mẹ cha
- Thầy cô là những người bạn luôn bên cạnh chia sẻ với học trò mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc
- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của con người, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa
* Biểu hiện của “Tôn sư trọng đạo”
- Phạm Sư Mạnh – học trò của cụ Chu Văn An, tuy đã thành quan lớn, nhưng khi quay trở về thăm thầy vẫn kính cẩn, đứng từ xa vái chào. Khi được thầy mời vào nhà chỉ dám ngồi bậc dưới ⇒ Một thái độ, một con người, một nhân cách lớn
- Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được thể hiện một cách đa dạng dưới nhiều hình thức:
+ Học sinh gửi những lời tri ân tới thầy cô nhân ngày 20/11
+ Học hành chăm chỉ, lễ phép, ngoan ngoãn với thầy cô giáo…
* Mở rộng vấn đề
- Ngày nay có rất nhiều người học trò đang ngồi trên ghế nhà trường, được học nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhưng họ không ý thức được vấn đề cần phải tôn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng. Điều ấy có nghĩa là đạo lý truyền thống không được tôn trọng, học tập...
- Bên cạnh những biểu hiện thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” vẫn còn những con người bất kính, vô ơn với thầy cô:
Hỗn láo với thầy cô
Bày trò chọc phá thầy cô
Làm những hành vi sai trái khiến thầy cô phiền lòng
⇒ Hành vi, việc làm như vậy phải bị phê phán
- Nhưng cũng có rất nhiều người học trò đã và đang hiểu, thực hành câu thành ngữ và cũng đang bước trên con đường thành đạt trong cuộc sống, trong khoa học,...
* Liên hệ bản thân:
- Điều tuyệt vời nhất để đền đáp công ơn thầy cô là học hành chăm chỉ cần cù, mang những kiến thức mà thầy cô đã truyền dạy xây dựng tương lai bản thân và làm giàu cho đất nước
- Cố gắng trở thành con người sống đẹp, sống có đạo đức, có tài để không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô
- Bản thân cần ý thức trách nhiệm và việc làm của mình sao cho xứng đáng với những gì thầy cô truyền đạt
III. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: “Tôn sư trọng đạo” là một nét đẹp trong tính cách, phong cách sống của mỗi người