Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Ly 2
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
20 tháng 11 2018 lúc 19:18

Ừ thì do n+1 và n+2 là 2 stn liên tiếp nên chúng luôn phải nguyên tố cùng nhau hoi

Bình luận (0)
Đức Nguyễn O
Xem chi tiết
hoàng linh băng
Xem chi tiết
Hồ Dương Đức Trọng
23 tháng 11 2017 lúc 15:24

a) A=0,2

b)A=1

Bình luận (0)
Hồ Dương Đức Trọng
23 tháng 11 2017 lúc 15:26

nảy sai rồi

a) 1

b) 2

c) 0

vì 0 ko phải số nguyên tố cũng ko là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Kim Ngân
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:52

a. Theo đề, ta có các dự kiện:

\(e=11\left(hạt\right)\)

\(p+n=23\left(hạt\right)\)

Mà p = e, nên:

\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)

Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)

b. Dựa vào câu a, suy ra:

A là nguyên tố natri (Na)

\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)

c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tư Linh
Xem chi tiết
Đạt Trần Thọ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:30

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

Bình luận (3)
Đạt Trần Thọ
10 tháng 12 2023 lúc 6:03

loading...  

Bình luận (1)
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
nameless
14 tháng 9 2020 lúc 21:43

Có nguyên tố khối à ? Hay bạn viết ngược vậy ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen Vy
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 7 2016 lúc 13:10

Ta có : \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n là số nguyên , n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3) = 1 => n(n+1)(n+2) chia hêt cho 2x3 = 6

Hay \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

Bình luận (0)